KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, hướng dẫn trẻ về góc chơi găn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về chủ đề.
Thể dục sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
-Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề
-Trò chơi vận đông: Nhảy qua dây.
-Trò chơi dân gian: Kéo co.
-Chơi tự do: Chơi trong sân trường.
Hoạt động chủ đích
-TDKN:
Tung bóng lên cao và bắt bóng
-LQVT:
Ôn số lượng 1-2. Nhận biết số 1-2. Ôn so sánh chiều dài.
-KPKH: Trường mầm non mùa thu.
-HĐTH:
Vẽ trường MN của bé
-LQVH:
Thơ: Bàn tay cô giáo
-GDAN
Hát:Ngày hội bé đến trường
-LQCC:
Làm quen chữ cái o ô ơ
Hoạt động góc
-Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
-Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, học trò.
-Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ, tô màu về trường MN…
Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường MN. Cắt dán, tô màu các đồ dùng học tập, đồ chơi…
Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
- Yêu cầu: Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe...
Hoạt động chiều
-Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm quen kiến thức mới, hát, đọc thơ về chủ đề.
-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.
Trả trẻ
-Bình cờ cuối ngày.
-Trẻ rửa mặt, tay chân sạch sẽ, vệ sinh ra về.
TUẦN 1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai, ngày tháng năm
Chủ đề: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường
Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán
Đề tài: - Tung bóng lên cao và bắt bóng (Hình thức thi đua)
- Ôn số lượng 1-2, nhận biết số 1-2, ôn so sánh chiều dài (Ôn)
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
- Rèn kỹ năng kết hợp tay, mắt và sự khéo léo nhanh nhẹn
- Trẻ ôn lại số lượng 1-2 nhận biết chữ số 1-2 , so sánh chiều dài
- Trẻ biết nhanh và chính xác các nhóm số lượng trong phạm vi 10 và các chữ số từ 1– 10, nhận biết các số tự nhiên từ 1 – 10 một cách thành thạo
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn của tay và mắt, kĩ năng đếm, so sánh.
- Giaó dục trẻ tình cảm yêu mến, tường lớp. Hứng thú hoạt động vui chơi và ham thích học toán.
II. Các hoạt động trong ngày.
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng.
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng.
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
và- Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình.
- Cô đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ đồ dùng,…
* Bài mới: Cô chuẩn bị 5-6 quả bóng, cô tiến hành cho trẻ làm quen với kỹ thuật bắt bóng với nhiều hình thức.
- Cho trẻ nhận biết chữ số 1 và 2 qua thẻ chữ cái, tiếp tục cho trẻ đo chiều dài của một vài đối tượng và cho trẻ so sánh chiều dài như cô cho trẻ đo chiều dài của cái bút và chiều dài của cuốn vở, đọc xong co trẻ so sánh….
* Chơi trò chơi VĐ: Nhảy qua dây
- Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây,
- Cách chơi: cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần,
- Luật chơi: Bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác chơi. - Tổ chức chơi theo hứng thú của trẻ.
* Trò chơi dân gian: Kéo co
- Cô chuẩn bị một sợi dây, một vạch ngăn cách,
- Cách chơi: Cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Luật chơi: Đội nào sang vạch đội đó thua.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức:
- Ngoài sân trường, trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Sân tập, mỗi trẻ 1 quả bóng màu sắc khác nhau
- Thẻ chữ số cho cô và trẻ từ 1- 2, của cô lớn hơn
- Đồ dùng dạy toán có số lượng 1-2 cho cô và trẻ
- 1 băng giấy màu xanh, 2 băng giấy màu đỏ có chiều dài khác nhau và một số đồ dùng khác.
3.2. Phương pháp.
Trực quan, đàm thoại, t3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích.
Môn: Thể dục kỹ năng
Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng (Hình thức thi đua)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con hát bài hát gì ?
- Trò chuyện với trẻ về kỹ năng tung bóng và bắt bóng dẫn dắt vào bài.
-Khởi động: Cô cho trẻ lấy mỗi trẻ 1 quả bóng, 2 tay xoay bóng, đưa bóng lên cao, đưa sang phải, đưa sang trái, đưa xuống dưới chân.
* Hoạt động 2: Bé cùng chơi với bóng
-Trọng động : Mở máy cho trẻ tập theo băng bài “Cô dạy em”
Bài tập phát triển chung
Cô tập và động viên trẻ tập . Nhấn mạnh động tác chân, bật, nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô.
-Vận động cơ bản
* Trẻ thực hành:
- Cho trẻ ôm bóng đứng theo hàng thành 4 màu
- Cô nêu tên bài tập
- Cho trẻ tung bóng bắt bóng 1 mình – cô gợi ý động viên trẻ tung nhiều lần, tung cao hơn
- Cô gọi bóng màu đỏ tung (sửa sai)
- Cô gọi bóng màu vàng tung
* Cho trẻ tung tự do: Cô động viên trẻ thi nhau tung nhiều lần, tung cao hơn bắt chính xác – cô bao quát trẻ gần gũi, cùng trẻ yếu tung, cô bắt cô tung trẻ bắt
* Cô gây tình huống: ôi mệt quá thẳng chân nghỉ một tí
* Hãy cùng chơi: Đá bóng, lăn bóng, đập bóng xem, hãy sút bóng vào khung thanh kia, ai là thủ môn
- Cô đến từng nhóm cùng chơi với trẻ
*Hoạt động 3: Bé thư giản
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi thành hàng và xếp những quả bóng lại xem đội nào xếp giỏi bông hoa trên sân, cô khen trẻ, cả lớp cùng vỗ tay hát bài “Cháu đi học ở trường mầm non”
- Kết thúc:
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô
-Trẻ lấy bóng, trẻ tập theo cô chuyển đội hình hàng ngang
- Trẻ cầm bóng tập theo cô
- Trẻ về 4 hàng, 2 hàng 1 quay mặt vào nhau
- Trẻ tung bắt bóng, tung cao hơn, tung theo màu
- Trẻ tung theo sự điều khiển của cô
- Trẻ thi nhau tung bóng lên và bắt bóng không rơi xuống
- Trẻ rủ bạn chơi theo nhóm, đá, sút…
Môn: Làm quen với toán
Đề tài: Ôn số lượng 1-2, nhận biết số 1-2, ôn so sánh chiều dài (Ôn)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con hát bài hát gì ?
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Ai tìm đúng
- Ôn gợi nhớ:
- Trẻ tìm đồ chơi trong lớp có số lượng là 1 (1 ảnh bác, 1bảng đen…)
- Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng là 2 (2 cái đàn, 2 búp bê)
- Trẻ xếp đồ dùng ra xem có đồ dùng gì có số lượng là 1? Đồ dùng gì có số lượng là 2?
-Cho trẻ gắn số tương ứng với mỗi đồ dùng
- Cô viết mẫu và mô tả chữ số 1-2
* Ôn so sánh chiều dài: Cho trẻ so sánh chiều dài của 2 băng giấy
* Hoạt động 3: Cùng thi tài
* Trò chơi tìm nhà: Trẻ tìm nhà có số lượng là 1-2
- Kết thúc:
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Trẻ lên tìm đồ dùng trong lớp
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu, tạo nhóm 1 -2
- Trẻ so sánh chiều dài của 2 băng giấy
- Trẻ chơi theo nhóm
4. Hoạt động góc:
* Hoạt động 1: Bé có biết
-- Bài thơ nói về gì?
- Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Ở môi trường nào có cô giáo các con?
- Trường chúng ta gọi là trường gì?
- Để cho trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
- Trong trường của con có những ai?
- Các con có yêu mến trường không?
- Để biết ơn bố mẹ, cô giáo các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con được chơi ở những góc nào?
* Góc xây dựng:
- Đến góc xây dựng các con sẽ xây gì?
- Muốn xây được trường mầm non cần có những gì?
- Khi xây phải xây như thế nào?
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.- À các bác xây dựng khi xây xong trường thì phải có những ai để dạy và học?
Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non.
- Một số dụng cụ dạy và học
- Ngoài ra còn có góc chơi gì nữa?
* Góc học tập – sách:
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
* Góc thiên nhiên:
-Chơi với cát, nước.
- Đến những góc chơi đó các con làm gì?
- Khi xem tranh ảnh các con phải cẩn thận không làm rách, bẩn
* Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai
Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa.- Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt
- Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi.
- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp.
- Biết chọn những tranh ảnh mình thích, trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó.
- Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa.
- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình
- Kết thúc: Lớp hát một bài “ai hỏi cháu” trẻ thu don đồ chơi cất đúng nơi quy định.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
.- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe…
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát một bài “cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ.
Cô…………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………….......................
Cháu...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày tháng năm
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Trường mầm non mùa thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nêu quang cảnh của mùa thu, biết mùa thu có 2 ngày vui “Ngày hội đến trường” và “Tết trung thu”, trẻ kể lại ngày vui ấy.
- Trẻ nêu được tên trường, địa chỉ của trường, các khu vực xung quanh trường. Trẻ biết trường mầm non có nhiều lớp học, tên gọi đồ chơi, cây xanh ngoài sân trường…
- Giaó dục trẻ thích đi học, yêu bạn bè, vâng lời kính trọng các cô trong trường mầm non.
II. Các hoạt động trong ngày.
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng.
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng.
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
và- Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy… từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất…
Cô chuẩn bị 5-6 quả bóng, cô tiến hành cho trẻ ôn tập với kỹ thuật bắt bóng với nhiều hình thức có thể cho trẻ chơi theo nhóm hoặc chơi mỗi trẻ mỗi bóng, để trẻSau đó cô cho trẻ ôn nhận biết chữ số 1 và 2 qua thẻ chữ cái, tiếp tục cho trẻ đo chiều dài của một vài đối tượng và cho trẻ so sánh chiều dài như cô cho trẻ đo chiều dài của cái bút và chiều dài của quyển vở, đọc xong co trẻ so sánh….
- Bài mới: cô chuẩn bị một số bức tranh về trường mầm non và tiến hành cho trẻ nhận xét về bức tranh theo ý tưởng của mình, sau cô xâu tóm lại cho trẻ hiểu đây là một môi trường giáo dục lành mạnh đến đây các con được vui chơi, học tập với nhiều lĩnh vực.
- Chơi trò chơi VĐ: Nhảy qua dây
Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 tr- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. .
3. Hoạt động có chủ đích.
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích.
*Không gian tổ chức: Ngoài sân trường.
*Đồ dùng phương tiện:
- Chọn khung cảnh trường, khuôn viên trường, các khu vực, phòng làm việc các bộ phận…
3.2. Phương pháp.
Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích.
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Trường mầm non mùa thu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì ?
- Trẻ quay quần bên cô hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con hát bài hát gì ?
- Cô dẫn dắt vào bài .
* Hoạt động 2: Ai đoán giỏi
+Phân tích – Đàm thoại:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng, hát mô phỏng bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” .
- Bài hát vừa nói về gì?
- Cô cho trẻ đi dạo quanh trường.
- Cô dẫn trẻ đến từng khu vực, gặp gỡ trò chuyện, với cô hiệu trưởng, bác bảo vệ, cac cô giáo…
- Cô dẫn trẻ thăm các khu vực của trường, gợi để trẻ gọi tên nêu ý kiến của khu vực đó .
- Cô dẫn trẻ đến các đồ chơi ngoài trời, để trẻ chơi, cô hỏi trẻ chơi như thế nào cho đúng ?
- Cô nói: Tại sao lá lại rơi? Lá rơi vào mùa nào nhiều nhất?
+ So sánh: sự giống và khác nhau giữa trường MN Và các trường khác
+Liên hệ mở rộng:
- Mùa thu trường đẹp lắm ai hãy kể chuyến đi thăm vừa rồi? Hãy cùng thi đua kể.
- Con có suy nghĩ gì không?
- Con thấy trường mình như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại tên trường “Trường mầm non”
*Hoạt động 3: Ai khéo tay
+ Luyện tập cá nhân:
- Phát phấn cho trẻ vẽ: Các con hãy vẽ về trường mình.
- Cô đến từng trẻ hỏi và động viên khen trẻ.
+Cả lớp: Cô hô tên đố dùng đồ chơi trẻ đáp nhanh có ở trường nào.
* Hoạt động 4: Bé trổ tài
- TC: Khoan tròn đồ chơi có trong trường MN
-Cô chia trẻ thành 3 đội bật lên khoan, tổ nào khoan đúng được khen.
-TC: Tô màu tranh cô và các bạn.
- Kết thúc: “Cháu đi học ở trường MN”.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô
-Trẻ vừa đi vừa hát và quan sát xung quanh trường
– Trẻ hỏi và trò chuyện với những người đã chuẩn bị .
- Trẻ gọi tên các khu vực như: Nhà bếp: chế biến thức ăn…
- Trẻ thay nhau kể lại những gì trẻ nhớ qua đi thăm dạo
- Trẻ nêu suy nghĩ của trẻ.
- 2 trẻ nhắc lại tên trường.
- Vẽ tự do trên sân trường.
-Trẻ hát.
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống.
*Góc phân vai: Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi
- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng:
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật.
* Góc học tập – sách:
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
* Góc thiên nhiên:
-Chơi với cát, nước.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
- Yêu cầu: Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe……
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát một bài “cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng tôt lên cắm cờ.
Cô..................................................................................................................................
Cháu..............................................................................................................................
************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày tháng năm
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ trường mầm non của bé (đề tài)
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ sử dụng các kĩ năng đã có để vẽ trường mầm non của bé, sáng tạo về ý tưởng và bố cục thể hiện về đặc điểm nổi bật của trường mầm non như: “các đồ chơi cầu trượt, xích đu đến trường” và “Tết trung thu”, trẻ kể lại ngày vui ấy.
- Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục tô màu
- Trẻ hát thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Ngày vui của bé” một cách đa dạng và sáng tạo như trên vai, mình, gối…
- Thích nghe cô hát hưởng ứng bằng cách thể hiện cảm xúc cùng cô theo bài hát – Trẻ hiểu và chơi đúng hứng thú chơi.
- Giáo dục trẻ kiên trì tạo thành sản phẩm hoàn thiện, qua tranh trẻ thể hiện yêu trường lớp, bè bạn và những người trong trường.
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
và- Cô chuẩn bị mô hình trường mầm non và cho trẻ di tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non, cô cùng cháu trao đổi về mô hình, co giống môi trường mình đang học không? Trong mô hình chúng có những gì? Điều gì sẻ xẩy ra ra nếu không có trường lớp để học và không có cô giáo giảng dạy… từ đó cô giáo dục trẻ về bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất….
cô chuẩn bị một số bức tranh về trường mầm non và tiến hành cho trẻ nhận xét về bức tranh theo ý tưởng của mình, sau cô xâu tóm lại cho trẻ hiểu đây là một môi trường giáo dục lành mạnh đến đây các con được vui chơi, học tập với nhiều lĩnh vực.- Bài mới: cô cho trẻ dùng phấn viết và dùng nhiều đường nét để vẽ về trường mầm non trên nền sân trường theo ý tưởng của trẻ. Trẻ vẽ cô khuyến khích tạo tình huống trao đổi.
- Chơi trò chơi VĐ: Nhảy qua dây
Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục.
: Kéo coCô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. .
3. Hoạt động có chủ đích
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức:
-*Đồ dùng phương tiện:
- Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế đúng quy cách, băng nhạc.
- Tranh cô vẽ về trường mầm non (2 tranh rời, 1 tranh tổng quát)
- Phách tre, lắc, xúc xắc, băng nhạc đệm nghe hát, một số động tác mô phỏng bài hát.
3.2. Phương pháp
-3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn: Hoạt động tạo hình.
Đề tài: Vẽ trường mầm non của bé (Đề tài )
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện
- Trẻ hát bài “Đây là trường của cháu”
- Bài hát nói về trường mầm non của bé có những gì ?
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Nếu cho con vẽ về trường mầm non thì con vẽ gì? Con vẽ nó ra sao? Cô bổ sung nên vẽ những gì, cách sắp xếp bố cục.
- Hãy cùng chơi: Vẽ nét tròn, nét cong, nét thẳng ngang, thẳng dọc…
* Hoạt động 2: Cùng đoán xem
* Quan sát- đàm thoại tranh gợi ý:
- Tranh 1: nhà tầng, sân có bạn bè đang cầm tay nhau nhảy múa.
- Tranh 2: lớp học sân có xích đu, cầu trượt.
- Tranh 3: Có nhà lớp học, sân có đồ chơi, có cây xanh, trẻ đang tập thể dục
- Cô lần lượt đưa ra từng tranh trẻ nêu nội dung tranh.
* Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ
-Trẻ thực hiện:
-Hướng dẫn tư thế ngồi, để vở,bố cục tranh...
- Mở nhạc vừa phải cô đến từng nhóm gợi ý động viên trẻ vẽ nhiều chi tiết có trong trường – gợi ý trẻ tô màu, ý tưởng sáng tạo hơn.
* Hoạt động 4: Sản phẩm của bé
* Trưng bày sản phẩm: Tắt nhạc cho trẻ treo bài lên giá.
- Trẻ lên chọn bài đẹp nhất để nêu ý kiến của mình, đẹp chỗ nào? Tại sao đẹp?
- Cô khen trẻ và nhận xét chung
- Kết thúc: Đọc thơ bài “Bạn mới”
Trẻ dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định.
- Trẻ hát vỗ tay
- Trẻ kể
-Trẻ nêu ý định vẽ gì? Vẽ như thế nào (2-3 trẻ nêu)
- Trẻ chơi vẽ mô phỏng trên không
- Trẻ xem tranh nêu tranh vẽ những gì
- Trẻ bàn bạc với nhau
- Nêu ý tưởng vẽ khi cô hỏi
- 2 -3 trẻ thay nhau lên chọn bài
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống.
*Góc phân vai: Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi
- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng:
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật.
* Góc học tập – sách:
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
* Góc thiên nhiên:
-Chơi với cát, nước.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
- Yêu cầu: Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe…
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát một bài “cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ.
Cô…………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………….......................
Cháu...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày tháng năm
Môn: Làm quen văn học – Giáo dục âm nhạc
Đề tài: Thơ: Bàn tay cô giáo
Dạy hát: Ngày vui của bé (Trọng tâm Vỗ tay theo nhịp bài hát)
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ hát thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Ngày vui của bé” một cách đa dạng và sáng tạo như trên vai, mình, gối…
- Thích nghe cô hát hưởng ứng bằng cách thể hiện cảm xúc cùng cô theo bài hát – Trẻ hiểu và chơi đúng hứng thú chơi.
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp, bè bạn và những người trong trường.
+ Trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm.
- Giáo dục trẻ yêu cô giáo, yêu trường lớp của mình.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
- Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy…
Cô chuẩn bị- Bài cũ: cô cho trẻ dùng phấn viết và dùng nhiều đường nét để vẽ về trường mầm non trên nền sân trường theo ý tưởng của trẻ. Trẻ vẽ cô khuyến khích tạo tình huống trao đổi.
- Bài mới: cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức bài hát ngày vui của bé, nhóm, tổ, cá nhân nếu như trẻ đã thuộc, nếu chưa thuộc cô phải hát cho trẻ nghe và dạy trẻ hát theo cô từng câu.
Dạy trẻ bài thơ bàn tay cô giáo: cô cho trẻ đọc cô nói sơ về nội dung, cùng trao đổi về bài thơ cho trẻ hiểu.
- Chơi trò chơi VĐ: Nhảy qua dây
Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục.
: Kéo coCô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Phách tre, lắc, xúc xắc, băng nhạc đệm nghe hát, một số động tác mô phỏng bài hát.
- Tranh viết lời bài thơ có hình ảnh xen kẽ
- Tranh minh hoạ bài thơ, tranh vẽ cô giáo tết tóc cho cháu, tranh cô giáo vá áo cho cháu.
3.2. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học
Đề tài: Thơ “Bàn tay cô giáo”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện
- Trẻ hát bài Cô và mẹ”
- Trò chuyện với trẻ khi đến trường mần non
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Có nhà thơ đã sáng tác bài “Bàn tay cô giáo”, bây giờ cô cháu mình cùng đọc nhé
* Hoạt động 2: Những nhà thơ nhí
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói lên sự khéo léo của bàn tay cô giáo kết tóc cho em, đã vá áo cho em.
- Đọc lần 2: Kết hợp tranh viết bài thơ.
Trích giải từ khéo, mẹ hiền
- Cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau (đọc nối tiếp, đọc to, nhỏ, đọc theo tay cô).
- Đọc thơ theo tranh vẽ.
- Đọc thơ thể hiện cử chỉ theo ý thích.
* Đàm thoại :
- Bài thơ có tên là gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Cô giáo đã làm gì?
- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm lớp, cá nhân…
- Cô giáo dục trẻ yêu mến, vâng lời cô…
* Đặt tên bài thơ: Cô cùng trẻ thống nhất đặt tên bài thơ
* Hoạt động 3: Cùng thi nào
- TC: Cho trẻ tô màu tranh cô giáo bạn bè…
- TC: Cô đến từng tổ nhận xét qua tranh bé tô .
- Kết thúc: “Hát cô và mẹ”.
- Cả lớp hát
- Trẻ kể
- Đọc diễn cảm.
- Trẻ chú lắng nghe.
- Lớp tổ, cá nhân thi nhau đọc.
- 2 -3 trẻ đọc
- Trẻ tham gia trả lời
-Trẻ hát
Đề tài: Ngày vui của bé (Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng hát ca
- Trẻ ngồi bên cô hát bài “Đi học rất vui”
- Bài hát nói về gì?
- Các con vừa đón ngày gì vui nhất ?
- Ngày ấy các con thấy thế nào?
- Không khí vui tươi ấy được viết lên thành lời hát “Ngày vui của bé”. Hôm nay lớp thi nhau hát vận động bài “Ngày vui của bé”
*Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ.
- Cho trẻ hát 1 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo bài hát
- Từng tổ, nhóm, cá nhân thay nhau hát vỗ tay theo nhạc cụ
- Cho trẻ tự kết nhóm bàn bạc tự chọn cách vận động khác nhau.
- Cho trẻ vận động trên cơ thể như vai, gối, tay vẫy làm cờ, bóng
* Hoạt động 3: Cùng lắng nghe
* Nghe hát: Cô dẫn lời giới thiệu bài “Ngày đầu tiên đi học”.
- Cô hát lần 1: Diễn xuất biểu cảm bài hát
- Lần 2: Cô mở nhạc – cô múa minh hoạ theo lời ca- gần gũi với trẻ có thể ôm 1 trẻ thể hiện.
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”.
- Cô nói luật chơi, cách chơi – cô hướng dẫn trẻ cùng chơi.
- Kết thúc: Cho trẻ hát nhảy chân sáo, cầm cờ, hoa vẫy theo nhịp bài hát 1 lần quanh lớp đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ hát 1 lần
- Trẻ hát vỗ tay theo bài hát , gõ đệm
- Trẻ vận động nhóm theo ý sáng tạo
- Trẻ chú ý nghe và thể hiện hưởng ứng theo bài hát.
- Trẻ chú lắng nghe và xem cô thể hiện.
- 5 -6 trẻ lên thi nhau chơi.
4. Hoạt động góc.
Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống.
*Góc phân vai: Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi
- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng:
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật.
* Góc học tập – sách:
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
.- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe……
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát một bài “cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ... để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ.
Cô..................................................................................................................................
Cháu..............................................................................................................................
************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày tháng năm
Môn: Làm quen chữ cái.
Đề tài: Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ, nhận ra âm chữ o,ô,ơ
- Kĩ năng nhận biết và phát âm đúng chữ o,ô,ơ.
- Giáo dục trẻ thích đọc chữ…
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về trường mầm non
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 3, chân 1, bụng 2, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về trường mầm non, cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non
- Đọc thơ và hát những bài hát theo chủ đề về trường mầm non như: ai hỏi cháu, em yêu cô giáo, mẹ và cô, thơ bạn mới, cô giáo của em, cô dạy…
Cô chuẩn bị- Bài cũ: cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức bài hát ngày vui của bé, nhóm, tổ, cá nhân. Và cho trẻ đọc thơ bàn tay cô giáo: cô cho trẻ đọc và nói sơ về nội dung, cùng cô trao đổi về bài thơ cho trẻ hiểu ý nghĩa của bài thơ.
- Bài mới: cô chuẩn bị thẻ chữ cái o, ô, ơ và tiến hành cho trẻ nhận biết và tập phát âm rõ rang và nhận biết chữ cái o, ô, ơ qua các cụm từ: thước kẻ, trường học, thỏ đội dù cài nơ đi học….
- Chơi trò chơi VĐ: Nhảy qua dây
Cô chuẩn bị: 3-4 sợi dây, cô chia trẻ chơi theo nhóm với hình thức thi đua giữa các bạn trong nhóm, hai bạn cầm dây và các bạn khác nhảy, mức độ nhảy dây cao dần, bạn nào nhảy đụng phải dây, bạn đó thua lại phải cầm dây cho bạn khác kia chơi. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 tr- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức:
-Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh có từ chứa chữ cái o,ô,ơ
- Thẻ chữ cái cho cô và trẻ
- Một số đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ cài o,ô,ơ
- Từ rời có chứa chữ cái o,ô,ơ
- Bài thơ có chứa chữ cái o,ô,ơ
3.2.Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn: LQCC
Đề tài: Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô giáo của bé
- Trẻ hát bài “Cô giáo em”
- Trò chuyện với trẻ khi đến trường mần non
- Cô dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Cùng đoán xem
- Cô treo tranh cô giáo hỏi trẻ tranh gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Cô xếp thẻ từ rời dưới tranh (trẻ đọc từ cô vừ ghép xong).
- Trẻ lên rút chữ cái o
- Cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau (đọc nối tiếp, đọc to, nhỏ, đọc theo tay cô).
- Cho lớp đọc.
- Ai quan sát kĩ rồi nêu nét chữ o.
* Với chữ cái ô, ơ: Cho trẻ lên rút ra và làm quen tương tự chữ cái o.
* So sánh: o,ô,ơ giống và khác nhau.
- Cô nhắc lại giống và khác nhau của 3 chữ cái
- Cho trẻ đọc o tròn như quả trứng gà
* Cho trẻ lên chọn chữ cái o, ô, ơ viêt thường, in hoa.
* Hoạt động 3: Ai nhanh hơn
* Trò chơi: Thi ai đọc nhanh (Cô giơ thẻ chữ cái).
- Tìm chữ cái qua mô tả nét.
- Tìm gạch chân chữ cái o,ô,ơ trong từ (kéo co, chào cô, cái nơ).
- Kể tên đồ chơi có chữ o,ô,ơ.
* Kết thúc: Hát bài.
- Cả lớp hát
- Trẻ kể
- Trẻ đọc 2 lần.
- Trẻ chú lắng nghe.
- Trẻ đọc nhiều lần, lớp, cá nhân, trẻ nêu nét chữ.
- Trẻ nêu theo ý hiểu
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ chọn gắn lên bảng và đọc.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chọn chữ đọc.
- Trẻ thi nhau gạch chân.
4. Hoạt động góc.
Cô cho trẻ hát bài ai hỏi cháu và trò chuyện dẫn dắt vào các góc chơi, đi học đến trường mầm non các con được làm những gì? Các con có thích đi học không? Sau đó dẫn dắt về các góc chơi. Trẻ chơi cô quan sát, tạo tình huống.
Trẻ biết phân vai nhận vai chơi, đoàn kết cùng chơi- Trẻ thể hiện công việc của cô giáo và học sinh.
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo, học sinh, trường mầm non.
- Một số dụng cụ dạy và học
* Góc xây dựng:
- Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ.Gơi ý cho trẻ biết trường mầm non có những gì nổi bật.
* Góc học tập – sách:
- Xem lô tô tranh ảnh về trường mầm non, tô vẽ đồ dùng đồ chơi, cắt dán tô màu đồ dùng học tập, đồ chơi…
- Trẻ tìm chữ cái, chữ số về chủ đề.
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, chơi trò chơi âm nhạc theo chủ đề.
- Nặn vẽ, tô màu về trường mầm non theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết, vui vẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
* Góc thiên nhiên:
-Chơi với cát, nước.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc trẻ mới ốm dậy
.- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ
- Tổ chức hoạt động: Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe……
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát một bài “ cả tuần đều ngoan” và sau đó cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Ai là những bạn ngoan, học giỏi, nghe lời cô? Ai là những bạn chưa được ngoan, ngồi học chưa chú ý, chưa chú ý làm bài và tiếp thu bài...? bạn nào hay nghĩ học, bạn nào đi học trễ...để cho trẻ biết lỗi của mình và cho những trẻ xứng đáng lên cắm cờ.
Cô…………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………….......................
Cháu...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề - Trẻ biết tô theo quy trình trùng khít lên chữ in mờ
- Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về chủ đề.
Thể dục sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi mẫu giáo” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay ngang vai, đưa hai tay song song trước ngực...). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
-Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề
-Trò chơi vận đông: Chuyền bóng.
-Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
-Chơi tự do: chơi với hột hạt. Chơi trong sân trường.
Hoạt động chủ đích
-TDKN:
Bò bằng tay cẳng chân, chui qua cổng.
-LQVT:
Ôn số lượng 3. Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng.
-KPKH:
Lớp lá 1 có gì?
-HĐTH:
Vẽ cô giáo của bé
-LQVH:
Thơ: Hương cốm tới trường
-GDAN
Hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non
-LQCC:
Tập tô chữ cái o ô ơ
Hoạt động góc
-Góc xây dựng: Xây trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ, xây lớp học, phòng học...
-Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, học trò.
-Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ, tô màu về trường MN…
Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. Xếp chữ cái o ô ơ, xếp số.
Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động: Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
Hoạt động chiều
-Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm quen kiến thức mới, hát, đọc thơ về chủ đề.
-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.
Trả trẻ
-Bình cờ cuối ngày.
-Trẻ rửa mặt, tay chân sạch sẽ, vệ sinh ra về.
TUẦN 2
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày tháng năm
Chủ Đề: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: Lớp học của bé.
Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán.
Đề tài: Bò bằng bàn tay, cẳng chân. Chui qua cổng (nhiều nội dung cho một dụng cụ)
Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng (Ôn)
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để chui qua cổng, trẻ đếm các nhóm đồ vật có số lượng 3. Nhận biết số 3, biết cách so sánh chiều rộng.
- Luyện kỹ năng bò, so sánh đếm nhận biết chữ số.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Các hoạt động trong ngày.
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng.
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học.
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng.
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học.
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
cô cho trẻ nhận biết các chữ cái o, ô, ơ qua thẻ chữ cái và tìm chữ cái o, ô, ơ qua các cụm từ lớp em, cái ô, trường mầm non… dưới nhiều hình thức, tổ, lớp, cá nhân thi đua nhau nhận biết.- Bài mới: Cô chuẩn bị cổng và chiếu để trẻ. Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng, cô làm mẫu 1 – 2 lần và lần lượt cho trẻ làm quen với cách bò, khi bò kết hợp chân nọ tay kia và chui qua cổng không để đụng cổng. Tiếp tục nhận biết số 3 qua thẻ chữ số từ 1 đến 3. Ôn so sánh chiều rộng.
- Chơi trò chơi VĐ: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
: Bỏ giẻ.Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn, mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích.
*Không gian tổ chức
-Ngoài sân trường, trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Sân tập, 4 -5 cổng có màu sắc khác nhau – 3 tranh vẽ trường mầm non cắt rời
- Đồ dùng của cô giống của trẻ: 1 băng giấy màu đỏ, 4 băng giấy màu vàng (1 băng giấy hẹp hơn, độ chênh lệch khoảng 0,5 cm), các chữ số 1,2,3. Một số đồ chơi có số lượng là 3 để xung quanh lớp.
- Đồ dùng dạy toán có số lượng 1-2 cho cô và trẻ
- 1 băng giấy màu xanh, 2 băng giấy màu đỏ có chiều dài khác nhau và một số đồ dùng khác.
3.2. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn: Thể dục kỹ năng
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng(nhiều nội dung 1 dụng cụ)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “Ngày vui của bé”
- Các con hát bài hát gì?
- Trò chuyện với trẻ về kỹ năng bò và chui qua cổng dẫn dắt vào bài.
- Khởi động: Trẻ đi các kiểu và xếp thành ba hàng ngang.
* Hoạt động 2: Cùng nhau thi tài.
- Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Mở máy cho trẻ tập theo băng bài “Đến trường vui ghê”
Cô tập và động viên trẻ tập. Nhấn mạnh động tác chân, bật, nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô.
- Vận động cơ bản:
- Cô hướng dẫn làm mẫu phân tích cho trẻ cách bò.
* Trẻ thực hành:
- Cho trẻ ôm bóng đứng theo hàng thành 4 màu
- Cô nêu tên bài tập
- Cho trẻ bò tự do một mình – cô gợi ý động viên trẻ bò chui qua cổng nhiều lần.
- Cô gọi cổng màu đỏ ra thi nhau bò chui qua cổng (sửa sai)
- Cô gọi cổng màu vàng ra bò.
* Cho trẻ bò và chui qua cổng tự do: Cô động viên trẻ thi nhau bò nhiều lần, bò chính xác người không chạm vào cổng – cô bao quát trẻ gần gũi trẻ .
* Hoạt động 3: Bé thư giản
* Cô gây tình huống: ôi mệt quá đứng dậy nghỉ một tí
- Trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng 2 tay vẫy nhẹ.
- Kết thúc:
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô
- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang để tập.
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Trẻ của 2 đội thi nhau bò chui qua cổng theo sự điều khiển của cô
- Trẻ thi nhau bò không chạm vào cổng.
Môn: Làm quen với toán
Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng (Ôn)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuy ện dẫn dắt vào bài
- Trò chuyện với trẻ về độ dài, rộng của một số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
* Hoạt động 2: Ai giỏi hơn
- Cô vỗ tay 3 cái – cô gõ trống 3 cái…
- Chơi: Vẫy tay sang phải 3 cái
Vẫy tay sang trái 3 cái.
- Trên bàn cô có các quyển vở, ai hãy lên chọn 3 quyển vở chiều rộng bằng nhau .
-Trẻ đọc thơ “Bạn mới”. Rồi kết bạn thành 5 nhóm.
* Nhận biết số 3:
- Trong lớp có đồ dùng gì? Vậy có mấy búp bê?
- Ngoài ra có những đồ vật gì có số lượng là 3 nữa?
- Để chỉ nhóm đồ vật có số lượng là 3? Bây giờ các con làm quen chữ số 3.
- Cho trẻ nêu nét số 3 (1 nét ngang phải, 1 nét xiên trái, 1 nét cong phải ở dưới).
* Ôn so sánh chiều rộng :
- Cô phát cho trẻ băng giấy yêu cầu trẻ so sánh 3 băng giấy.Gắn số tương ứng vào.
* Hoạt động 3: Bé chơi cùng chữ số
* Trò chơi luyện tập: Kết bạn 3 bạn 1 nhóm giơ số tương ứng. Cho trẻ chơi 3 bạn 1 nam 2 nữ và lần sau ngược lại
- Chơi xếp số 3 – tô màu số 1,2,3
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe, trẻ về bàn tô màu, viết ghép số 3.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ đếm theo tay cô vỗ.
- Trẻ chơi và đếm đều cả lớp.
-Trẻ lên lấy vở so sánh .
- Trẻ đọc thơ kết nhóm 5 trẻ.
- Trẻ chọn chữ số 3 gắn cạnh đồ dùng.
- Lớp đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc.
- Trẻ chơi theo nhóm
4. Hoạt động góc:
- Trẻ xúm xít quanh cô đọc bài thơ “bàn tay cô giáo”
- Bài thơ nói về gì?
- Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Ở môi trường nào có cô giáo các con?
- Trường chúng ta gọi là trường gì?
- Để cho trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
- Trong trường của con có những ai?
- Các con có yêu mến trường không?
- Để biết ơn bố mẹ, cô giáo các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con được chơi ở những góc nào?
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo, học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo và học sinh thì làm những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
- Chuẩn bị: Một số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,… và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học: sách vở...
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi cho nhau
- Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
- Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
- Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu cầu: Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
- Chuẩn bị: Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút
- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau (Cô bao quát gợi ý. . .)
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau
* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem, đọc chữ cái o, ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi nề nếp đoàn kết.
- Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến trường lớp em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
- Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học … - Đây là gì? Làm bằng gì?
- Trẻ đọc chữ cái o, ô, ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
- Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
* Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai
- Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa.
- Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt
- Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi.
- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp.
- Biết chọn những tranh ảnh mình thích, trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó.
- Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa.
- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình
- Kết thúc: Lớp hát một bài “ai hỏi cháu” trẻ thu don đồ chơi cất đúng nơi quy định.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động: Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô....................................................................................................................................................................................................................................................................... Trẻ......................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày tháng năm
Môn: Khám phá khoa học
* Đề tài: Lớp lá 1 có gì?
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên, phân loại những đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp theo chất liệu, công dụng.
- Biết sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
II. Các hoạt động trong ngày.
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng.
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học.
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng.
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học.
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị cổng và chiếu để trẻ Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng, cô làm mẫu 1 – 2 lần và lần lượt cho bò, khi bò kết hợp chân nọ tay kia và chui qua cổng không để đụng cổng. Tiếp tục nhận biết số 3 qua thẻ chữ số từ 1 đến 3. Ôn so sánh chiều rộng.
- Bài mới: Cô chuẩn bị một số tranh về lớp của mình như: tranh về đồ dùng học tập, tranh về đồ dùng đồ chơi, tranh tủ, tranh về cơ sở vật chất quạt điện, máy tính… Cô tiến hành cho trẻ đàm thoại theo tranh, cho trẻ nhận xét về các bức tranh so sánh với thực tế của lớp mình, có đúng là lớp mình có như vậy không?...
- Chơi trò chơi VĐ: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn, mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích.
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích.
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
*Đồ dùng phương tiện:
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định .
3.2. Phương pháp.
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích.
Môn: Khám phá khoa học
Lớp lá 1 có gì?
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện về lớp học
- Trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo”
- Trò chuyện với trẻ về tường lớp mẫu giáo .
* Hoạt động 2: Bé đoán và xem triển lãm đồ dùng trong lớp.
- Cô dẫn dắt trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp
- Cô đọc câu đố trẻ đoán tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Lớp vừa đi vừa hát vòng quanh lớp xem triển lãm những đồ, đồ chơi trong lớp.
- Đàm thoại:
- Các con vừa đi xem triển lãm những gì?
- Trong lớp học có những gì?
- Cho trẻ đọc tên các đồ dùng đó.
- Những đồ dùng đó để làm gì? Làm bằng chất liệu gì?
- Giáo dục: Khi chơi, khi học xong các con phải làm gì?
-So sanh: Trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng trong lớp học, tác dụng của chúng.
-Liên hệ mở rộng:
- Ngoài ra lớp bé còn có những gì cho trẻ kể thêm.
* Hoạt động 3: Ai khéo tay
-Luện tập cá nhân:
- Cho trẻ lên chon đồ dùng của lớp đọc tên.
- Cả lớp: Cô gọi tên đồ dùng trong lớp trẻ nói nhanh tác dụng của đồ dùng đó
* Hoạt động 4: Bé trổ tài
- Cho trẻ về theo nhóm tô màu, nặn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Nhận xét sản phẩm.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát đồ dùng trong lớp
- Trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Lớp đọc, tổ, cá nhân đọc
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ ngồi thành 3 nhóm.
4. Hoạt động góc.
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo, học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo và học sinh thì làm những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
- Chuẩn bị: Một số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,… và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học: sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi cho nhau
- Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
- Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
- Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu cầu: Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
- Chuẩn bị: Các khối gỗ bi tít, đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút
- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau (Cô bao quát gợi ý. . .)
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau
* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem, đọc chữ cái o, ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi nề nếp đoàn kết.
- Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến trường lớp em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
- Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học… - Đây là gì? Làm bằng gì?
- Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
- Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6, Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trẻ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày tháng năm
Môn: Hoạt động tạo hình
* Đề tài: Vẽ cô giáo của bé (Mẫu)
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản, tròn, cong, xiên..để vẽ cô giáo qua các đặc điểm: Tóc, quần, áo, dáng, nụ cười một cách sáng tạo.
- Trẻ phát trí tưởng tượng, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ yêu quý vâng lời và giúp cô những việc vừa sức.
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học .
- Cho phụ huynh biết kế hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề .Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị một số tranh về lớp của mình như: tranh về đồ dùng học tập, tranh về đồ dùng đồ chơi, tranh tủ, tranh về cơ sở vật chất quạt điện, máy tính… cô tiến hành cho trẻ ôn đàm thoại theo tranh, cho trẻ nhận xét về các bức tranh so sánh với thực tế của lớp mình, có đúng là lớp mình có như vậy không?...
- Bài mới: Cô chuẩn bị một số tranh về cô giáo với nhiều tư thế và tiến hành trò chuyện về hình ảnh người cô giáo. Cô cho trẻ nêu ý tưởng của mình về cách vẽ cô giáo của mình. Khi vẽ chúng ta vẽ những nét gì? Để tạo thành cô giáo.
- Chơi trò chơi VĐ: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn, mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức:
-Trong lớp học.
*Đồ dùng phương tiện:
- Sách tạo hình, màu sáp, bàn ghế đúng quy cách.
- Tranh vẽ 2 cô giáo và tranh một số công việc cô đang làm.
3.2.Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn: Hoạt động tạo hình
Vẽ cô giáo của bé (mẫu)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện về cô giáo
- Trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Bài hát nói về ai?
- Trò chuyện với trẻ về tường lớp mẫu giáo .
- Cô yêu con như mẹ. Vậy hôm nay lớp hãy vẽ cô giáo của bé nhé.
* Hoạt động 2: Cùng đoán xem.
- Quan sát- đàm thoại tranh gợi ý
- Cô có bức tranh vẽ về ai?
- Cô đang làm gì? Hai cô ai cao hơn? Tóc ai dài hơn?
- Ai có má lúm đồng tiền?
- Con chọn tô màu gì?
- Nếu con giỏi vẽ cô đang xúc cơm…
- Nếu ước mơ tóc cô cài nơ, cô mặc áo dài thì các con cứ vẽ nhé.
* Hoạt động 3: Tay ai khéo.
- Cô mở nhạc về cô giáo cho trẻ nghe .
- Cô bao quát nhắc trẻ cách cầm bút và được thảo luận khi vẽ.
- Cô gợi ý những trẻ còn lúng túng. Động viên những trẻ nhanh, sáng tạo.
* Hoạt động 4: Sản phẩm của bé
- Cô tắt máy cho trẻ treo sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ lên nhận xét tranh vẽ
- Nhắc nhở và động viên trẻ vẽ đẹp, những trẻ vẽ chưa hoàn thành.
- Trẻ vỗ tay hát “Em yêu cô giáo”
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trẻ xem tranh nêu nội dung tranh
- Trẻ thi nhau vẽ cô giáo.
- Cầm bút, ngồi đúng tư thế.
4. Hoạt động góc.
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo, học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo và học sinh thì làm những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
- Chuẩn bị: Một số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,… và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học: sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi cho nhau
- Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
- Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
- Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu cầu: Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
- Chuẩn bị: Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút
- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau (Cô bao quát gợi ý. . .)
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau
* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem, đọc chữ cái o, ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi nề nếp đoàn kết.
- Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến trường lớp em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
- Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học … - Đây là gì? Làm bằng gì?
- Trẻ đọc chữ cái o, ô, ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
- Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động: Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô................................................................................................................................. Trẻ................................................................................................................................KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày tháng năm
Môn: Giáo dục âm nhạc. Làm quen văn học.
Đề tài: Trường chúng cháu là trường Mầm non (Vận động là trọng tâm)
Nghe: Cô giáo miền xuôi. Trò chơi: Đoán xem ai hát.
Thơ “Hương cốm tới trường”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát vận động vỗ tay, gõ đệm theo nhịp bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm non” với tất cả tình cảm của trẻ dành cho ngôi trường của mình.
- Biết thể hiện các vận động thành thạo bằng nhiều hình thức, rèn khả năng bắt chước, vận động theo nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ yêu mến trường lớp của mình.
- Trẻ được đọc và hiểu được nội dung bài thơ, đọc diễn cảm, sáng tạo, điệu bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm để đọc sáng tạo, đặt tên cho bài thơ.
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, ham thích đến trường.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ. Trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
-Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ. Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non…
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi mẫu giáo” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay ngang vai, đưa hai tay song song trước ngực...). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học.
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị một số tranh về cô giáo với nhiều tư thế và tiến hành trò chuyện về hình ảnh người cô giáo. Cô cho trẻ nêu ý tưởng của mình về cách vẽ cô giáo của mình. Khi vẽ chúng ta vẽ những nét gì? Cho trẻ vẽ cô giáo bằng phấn trên sân trường.
- Bài mới: Cô cho trẻ tập vận động bài trường chúng cháu là trường mầm non dưới nhiều hình thức thi đua nhau, lớp, tổ, cá nhân đều thực hiện. Sau đó cô chuyển qua cho trẻ làm quen bài thơ hương cốm tới trường, cô đọc 1 vài lần cho trẻ đọc theo bài thơ và cùng trao đổi về nội dung bài thơ.
- Chơi trò chơi VĐ: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn, mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Đĩa nhạc, trống lắc, phách…
- Tranh viết bài thơ xen kẽ hình ảnh, tranh ảnh minh họa bài thơ.
3.2. Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, luyện tập
3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Giáo dục âm nhạc
Đề tài: Hát vận động “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1 : Đố bé biết
- Cho lớp nghe giai điệu bài hát “Bé đi mẫu giáo”.
Trò chuyện về trường, lớp mầm non, sau đó dẫn dắt vào bài
hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
* Hoạt động 2: Các nghệ sĩ nhí
- Cho lớp đội hình hàng ngang, quay mặt lên.
- Cô hát, vỗ tay 1-2 lần theo nhịp bài hát.
- Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo nhịp là như thế nào ?
- Cô và trẻ cùng hát với sự vận động tự do.
- Trẻ hát chuyển đội hình.
- Cô và trẻ cùng hát và vỗ tay theo nhịp.
- Mời từng nhóm, tổ, tổ, cá nhân vận động theo nhiều hình
thức.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Bé thưởng thức giai điệu
- Nghe hát “Cô giáo miền xuôi”
- Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát.
- Mở nhạc hát và kết hợp múa phụ họa.
- Cả lớp cùng múa theo nhạc bài hát.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán xem ai hát.
- Cô nêu nội dung trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
cho trẻ cùng chơi.
- Kết thúc hoạt động: Hát “Trường chúng cháu là trường
Mầm non”
Trẻ ngồi quanh cô
Cả lớp vận động
Cả lớp vỗ tay theo
nhịp
Lớp, tổ, cá
nhân vận động
Trẻ lắng nghe
Trẻ minh họa
bài hát cùng cô
Trẻ chơi
Trẻ hát đi ra ngoài
Môn: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ “Hương cốm tới trường”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Xem ai giỏi
Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Vui đến trường”. Hỏi trẻ đó là bài là hát gì, nội dung bài hát và trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, cô dẫn dắt giới thiệu vào bài thơ “Hương cốm tới trường”
* Hoạt động 2: Cùng cô dự đoán
- Cô dẫn lời bài thơ lần 1 tranh minh họa.
- - Cô đọc trích dẫn từng câu theo tranh viết cả bài thơ
Cô kết hợp giảng từ khó.
+ Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Ai đã dắt các con tới trường?
- Khi mẹ lên nương có ai đưa con đi học không?
- Nước suối như thế nào?
- Cây gì đã che nắng khi các con đi học?
-- Trường của con nằm ở đâu?
-- Cô dạy con những gì?
+ Bé thi đọc thơ:
- Trẻ đọc thơ theo tranh vẽ minh họa bài thơ.
- Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức.
- Mời cá nhân thể hiện bài thơ.
- Mời từng nhóm, từng tốp.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- - Yêu mái trường các con phải làm gì ?
- Cô chú ý gợi ý trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ đúng và sáng tạo.
+ Đặt tên cho bài thơ:
- Theo con định đặt tên cho bài thơ này là gì?
- Cô viết lên bảng những tên mà trẻ nêu.
- Cô chỉ vừa đọc cho trẻ đọc theo.
- - Cô cùng trẻ thống nhất tên bài thơ
*Hoạt động 3: Trò chơi: Viết chữ cái còn thiếu trong từ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả
* Kết thúc: - Đọc thơ “Hương cốm tới trương” Trẻ thu
dọn đồ dùng.
Cả lớp chú ý nghe
và trả lời.
Trẻ nghe
Trẻ tham gia trả
lời.
Cả lớp đọc
Cá nhân 2-3 trẻ đọc
Nhóm 3 trẻ. Tốp 5-6
Trẻ
Trẻ thay nhau đặt
tên, trẻ đếm và đọc
lại các tên đã đặt theo cô.
4. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo, học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo và học sinh thì làm những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
- Chuẩn bị: Một số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,… và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học: sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi cho nhau
- Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
- Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
- Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu cầu: Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
- Chuẩn bị: Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút
- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau (Cô bao quát gợi ý. . .)
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau
* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem, đọc chữ cái o, ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi nề nếp đoàn kết.
- Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến trường lớp em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
- Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học … - Đây là gì? Làm bằng gì?
- Trẻ đọc chữ cái o, ô, ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
- Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động: Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi - chú ý trẻ chậm.
- Làm quen với kiến thức mới: Tập tô chữ cái O, Ô, Ơ
- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trẻ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày tháng năm
Môn: Làm quen chữ cái
Đề tài: Tập tô chữ cái o, ô, ơ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tô theo quy trình chùng khít lên chữ in mờ
- Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ. Trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
-Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ. Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non…
1.2/ Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi mẫu giáo” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay ngang vai, đưa hai tay song song trước ngực...). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn tập vận động bài trường chúng cháu là trường mầm non dưới nhiều hình thức thi đua nhau, lớp, tổ, cá nhân đều thực hiện. Sau đó cô chuyển qua cho trẻ đọc bài thơ hương cốm tới trường, cùng trao đổi về nội dung bài thơ.
- Bài mới: Cô cùng trẻ phân tích nét của các chữ cái o, ô, ơ và khi viết các con dùng tay gì? Cầm bút bằng mấy ngón tay. Cô cho trẻ dùng phấn và tập viết các chữ cái o, ô, ơ trên sân trường.
- Chơi trò chơi VĐ: Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn, mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh kéo co, lớp học, cô giáo em, gấu bông, lá cờ,..
- Bút màu, bút chì, vở tập tô cho trẻ…
3.2 Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì?
- Trẻ hát o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ, ơ thì mang râu.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề sau đó dẫn dắt vào bài “Tập tô chữ cái o, ô, ơ”
* Hoạt động 2: Ai tìm nhanh.
- Cô đố các con cô có tranh gì? Đọc từ dưới tranh “Chơi kéo co” – Gọi trẻ lên gạch chân chữ o mới học.
- Cô giơ thẻ chữ o in thường lớp đọc.
- Hôm nay lớp tô chữ o viết thường.
* Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa phân tích, tô từ phải vòng qua trái, hết dòng xuống tô từ trái qua phải.Tô từ trên xuống dưới. Tô tranh nét chấm mờ.
*Hoạt động 3: Thi ai tô đúng, đẹp.
- Cô bao quát nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
* Với chữ ô, ơ cho trẻ xem tranh “ô tô” “Chào cô”.
* Dạy trẻ tô, nối chữ cái o, ô, ơ với chữ cái o, ô, ơ trong từ.
*Hoạt động 4: Vở sạch chữ đẹp
* Kết thúc: Cô đến từng bàn kiểm tra nhận xét bài tốt, bổ sung bài còn thiếu.
- Trẻ hát và mô phỏng.
- Trẻ quan sát đọc 1 -2 lần.
- Trẻ quan sát cô tô.
- Trẻ cầm bút, ngồi đúng tư thế.
.
4. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo, học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. Cô giáo và học sinh thì làm những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
- Chuẩn bị: Một số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,… và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học: sách vở...
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi cho nhau
- Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
- Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
- Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu cầu: Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
- Chuẩn bị: Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút
- Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau (Cô bao quát gợi ý. . .)
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau
* Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem, đọc chữ cái o, ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi nề nếp đoàn kết.
- Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến trường lớp em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
- Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học … - Đây là gì? Làm bằng gì?
- Trẻ đọc chữ cái o, ô, ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
- Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
- Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ thuật:
- Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu: Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị: Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động: Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- chú ý trẻ chậm.
- Làm quen với kiến thức mới:
+ VĐKN: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
+ LQVT: Ôn số lượng 4, nhận biết chữ số 4. Ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, tam giác.
- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trẻ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÚ VỊ CỦA LỚP BÉ
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về chủ đề.
Thể dục sáng
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
-Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề
-Trò chơi vận đông: Người tài xế giỏi.
-Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ.
-Chơi tự do: chơi với hột hạt. Chơi trong sân trường.
Hoạt động chủ đích
-TDKN:
Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
-LQVT:
Ôn số lượng 4. Nhận biết số 4. Ôn so sánh hình vuông, chữ nhật.
-KPKH:
Một ngày ở trường của bé.
-HĐTH:
Vẽ đồ chơi tặng bạn.
-LQVH:
Truyện: Ai lớn nhất. Ai bé nhất
-GDÂN
Hát: Chào ngày mới.
-LQCC:
Tập tô chữ cái o ô ơ
Hoạt động góc
-Góc xây dựng: Xây trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ, xây lớp học, phòng học...
-Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng. Tổ chức cho trẻ đêm trung thu.
-Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ, tô màu chị Hằng, chú Cuội…
Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. Cắt dán, tô màu các đồ dùng học tập, đồ chơi…
Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
Hoạt động chiều
-Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm quen kiến thức mới.
-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
Trả trẻ
-Bình cờ cuối ngày.
-Trẻ rửa mặt, tay chân sạch sẽ, vệ sinh ra về.
TUẦN 3
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày tháng năm
Chủ đề: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: Những hoạt động thú vị của lớp bé
Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán.
Đề tài: - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. (Hình thức thi đua)
- Ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật. (Tiết ôn)
I. Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ đập bóng xuống sàn mạnh, bắt bóng bằng 2 tay.
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt, kĩ năng vận dụng trong cuộc sống với bóng, phát triển hứng thú hoạt động.
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật trong hoạt động.
+ Trẻ ôn đếm đến 4. Nhận biết số 4, ôn nhận biết các hình học.
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, nhận biết, phân biệt các hình
- Giáo dục trẻ ham thích học toán
II. Các hoạt động trong ngày.
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Cô đón trẻ trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng.
Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cô lắm,…
- Ôn bài cũ: Trẻ ôn lại chữ cái qua trò chơi, qua tranh, qua thẻ chữ cái o, ô, ơ dưới nhiều hình thức nhằm cho trẻ nhớ lại và khắc sâu kiến thức.
- Bài mới: cô chuẩn bị bóng, mỗi bạn 1 quả, cô tiến hành cho trẻ làm quen đập bóng xuống sàn và bắt bóng một vài lần để cho trẻ làm quen dần với kỷ thuật đập bóng và bắt bóng. Tiếp theo cô có 4 hình vuông, 4 hình chữ nhật, 4 hình tam giác 3 hình cùng màu và 1 hình khác màu, cô cho trẻ ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật.
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu:
· Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê
· Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh
· Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm
Chuẩn bị:
+ khăn để bịt mắt
+ Cách chơi: 1 cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm dê.
- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích.
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích.
*Không gian tổ chức: Ngoài sân trường, trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Sân tập, mỗi trẻ 1 quả bóng – Một số bài thơ, bài hát, băng nhạc.
- Mô hình thu nhỏ có các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 4. Thẻ chữ số 3 - 4
- Mỗi trẻ 1 sợi dây thun, một số hình vuông, chữ nhật, tam giác…
3.2. Phương pháp.
Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích.
Môn: Thể dục kỹ năng
Đề tài: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. (hình thức thi đua)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Những hoạt động của bé ở trường
- Lớp hát bài “Bé đi học”
- Cô trò chuyện với trẻ về những hoạt động của bé ở trường…
- Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi trong lớp…
- Để luôn bền đẹp phải làm gì?
- Trò chuyện với trẻ về kỹ năng đập bắt bóng dẫn dắt vào bài “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”
* Khởi động: Cô trẻ làm những động tác đi chậm sau đi tốc độ nhanh dần, chạy theo vòng tròn…Cô cùng trẻ hát vừa đi vừa hát vận động nhẹ nhàng. Cho trẻ chạy chạy nhẹ bằng mũi chân sau nhanh dần.
* Hoạt động 2: Cùng chơi với bóng.
- Trọng động: Mở máy cho trẻ tập theo băng bài “Chào ngày mới”
*Bài tập phát triển chung:
- Cô tập và động viên trẻ tập. Nhấn mạnh động tác tay nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô.
*Vận động cơ bản:
- Cô có món quà tặng lớp.
- Các con sờ và đoán xem đó là cái gì?
- Trẻ lấy 1 quả bóng ra, quả bóng này như thế nào? – Vì sao nó nhẹ?
- Nó làm bằng gì? Các con có thích chơi với bóng không? (cô đổ bóng ra cho trẻ cùng chơi với cô như: Lăn, đập, chuyền, đá…)
- Cô lắc trống trẻ chuyển về hình tròn .
- Mở nhạc cùng ôm bóng tập với trẻ, khuyến khích trẻ tập đúng động tác (nhấn mạnh động tác tay).
* Trẻ thực hành:
- Các con vừa được chơi với bóng tự do rồi. Các con cùng thi nhau chơi đập bóng xuống sàn và bắt bóng nhé
- Cô nêu tên bài tập
- Mời 1 trẻ lên đập bắt bóng cho cả lớp xem và đoán.
- Cả lớp cùng thi tài đập bắt bóng
- Cô bao quát lớp động viên trẻ, chú ý những trẻ còn yếu (sửa sai)
- Nếu trẻ chơi mệt cô cho trẻ nghỉ một chút rồi đứng dậy chơi tiếp.
* Trò chơi: “Lật đật xếp đồ chơi”
- Cô dùng tín hiệu trẻ xếp 3 hàng dọc cô nêu tên trò chơi.
- Cô nêu luật chơi: Kẹp bóng vào giữa 2 chân đi, lượm đồ chơi bỏ vào giỏ - 1 lần 1 bạn trong tổ thi đua chỉ được lượm 1 đồ chơi, nếu rơi bóng phải làm lại.
- Trẻ chơi cô mở nhạc cổ vũ, hết giờ cô tắt nhạc, trẻ tự nhận xét các nhóm với nhau.
- Cô cho trẻ xếp bóng thành bông hoa trên cát. Thả bóng xuống nước.
*Hoạt động 3: Bé cùng thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1-2 phút.
- Trẻ cùng nhau trò chuyện.
- Trẻ đứng thành vòng tròn và khởi động
- Trẻ tự do chơi với bóng
- Trẻ xếp thành hình tròn.
- Trẻ đoán bạn làm gì.
- Trẻ xếp đội hình tự do.
- Trẻ ôm bóng xếp 3 hàng theo 3 màu bóng.
- Trẻ chú ý nghe cô.
- 3 tổ thi nhau chơi, hết giờ tự lên giới thiệu từng tổ xếp được bao nhiêu đồ chơi.
- Cả lớp.
Môn: Làm quen với toán
Đề tài: Ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, tam giác (Tiết ôn)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Những hoạt động ở trường của bé.
- Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”. Hỏi trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện với trẻ về những hoạt động của bé ở trường… sau đó dẫn dắt giới thiệu vào bài học.
* Hoạt động 2: Cùng thi tài.
- Trẻ tham quan mô hình thu nhỏ của trường mầm non
- Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng là 4 (4 xích đu, 4 cây hoa, 4 búp bê)
- Cô giới thiệu chữ số 4, cho trẻ tả về hình dáng chữ số 4
* Hoạt động 3: Thi xem ai chọn đúng.
- Trẻ lên tìm số 4, gắn vào các nhóm đồ vật tương ứng với chữ số.
- Cho trẻ gắn số tương ứng với mỗi loại đồ dùng.
- Cô cho trẻ ôn nhận biết các hình vuông, chữ nhật, tam giác.
- Cô yêu cầu trẻ tạo các hình bằng những sợi dây thun.
- Cho trẻ chơi “Trồng cây”
- Trẻ thi nhau từng nhóm lên trồng cây theo từng hàng và gắn số tương ứng. So sánh 3 băng giấy. Gắn số tương ứng vào.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ chỉ vào mô hình và đếm.
- Cá nhân trẻ 3 - 4 trẻ lên tìm
- Cả lớp cùng thực hành.
- Trẻ chơi theo nhóm
4. Hoạt động góc:
* Hoạt động 1: Bé có biết
- Trẻ xúm xít quanh cô đọc bài thơ “bàn tay cô giáo”
- Bài thơ nói về gì?
- Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Ở môi trường nào có cô giáo các con?
- Trường chúng ta gọi là trường gì?
- Để cho trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
- Trong trường của con có những ai?
- Các con có yêu mến trường không?
- Để biết ơn bố mẹ, cô giáo các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con được chơi ở những góc nào?
* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.
- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ... Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng hiệu có chữ “Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hòa, khuôn viên thay đổi chi tiết, đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận xây gì trước, xây gì sau. Xây phòng học, các phòng làm việc, lắp ghép các mô hình đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.
(Cô bao quát gợi ý...)
* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.
- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.
- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...
* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa những bài hát phù hợp theo chủ điểm.
- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau.
* Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt xếp thành các số.
- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý mình.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ.
* Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai
- Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa.
- Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt
- Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi.
- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp.
- Biết chọn những tranh ảnh mình thích, trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó.
- Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa.
- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình
- Kết thúc: Lớp hát một bài “ai hỏi cháu” trẻ thu don đồ chơi cất đúng nơi quy định.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới: Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về trường mầm non.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai? Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cô chưa? Bạn của mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.
8.Nhận xét cuối ngày:
Cô....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trẻ.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày tháng năm
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Một ngày ở trường của bé
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ trẻ gọi tên nêu thứ tự hoạt động của trẻ trong một ngày ở lớp.
- Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung trả lời được câu hỏi của cô, khả năng nhận xét đánh giá mình và bạn.
- Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp để thay thế các hoạt động trong ngày của mình như: Tô, thìa là ăn cơm, lắc, nơ là tập thể dục.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành các quy định của cô, của lớp đoàn kết nhắc nhở nhau cùng tiến bộ.
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Cô đón trẻ trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cô lắm,…
- Ôn bài cũ: cô chuẩn bị bóng, mỗi bạn 1 quả, cô tiến hành cho trẻ ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng một vài lần để cho trẻ khắc sâu với kỷ thuật đập bóng và bắt bóng. Tiếp theo cô có 4 hình vuông, 4 hình chữ nhật, 4 hình tam giác 3 hình cùng màu và 1 hình khác màu, cô cho trẻ Ôn số lượng 4, nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật.
- Bài mới: Cô chuẩn bị 1 số tranh về một số hoạt động trong ngày ở trường của trẻ: như tranh trẻ thể dục sáng, tranh học bài, tranh ăn trưa và tranh sinh hoạt buổi chiều để hỏi trẻ đây là những công việc của ai? Cách hoạt động như thế nào? Đến trường các con có vui không?
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm.
Chuẩn bị:
+ khăn để bịt mắt
+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm dê.
- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua. Phạt làm lại cái.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số đồ dùng, đồ chơi tượng trưng cho các hoạt động mà trẻ dễ hiểu.
3.2 Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Một ngày ở trường của bé.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì?
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác, của mẹ bé.
- Ai cũng có một công việc, đều có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
+Phân tích – Đàm thoại:
- Người lớn thì có công việc nặng, còn các con thì công việc gì? Hôm nay ta thi nhau nói về những hoạt động của mình ở trường lớp nhé.
- Ai biết những công việc ở trường của bé hãy kể xem
- Cô nói lại các hoạt động của trẻ trong một ngày.
- Theo con, con đã thực hiện đúng quy định của cô. Của lớp chưa.
- Trong lớp con thấy ai thực hiện các hoạt động nào chưa được? Cần phải như thế nào?
-So sánh: Công việc của từng người
- Trẻ kẻ thêm một số công việc khác phụ vụ việc học tập
- Luyện tập:
*Hoạt động 3: Bé thi tài
Cô giới thiệu trên bàn, có các đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến các hoạt động, hãy chọn làm vật thay thế cho các hoạt động. Cô chơi thử 1 - 2 hoạt động
- Cho 2 trẻ lên chơi, thi đua chọn và xếp lên bảng sau đó thay thế cho các hoạt động nào?
- Kết thúc: Cho trẻ vẽ tự do về các hoạt động.
- Trẻ cùng nhau trò chuyện.
- Trẻ thi nhau kể về các hoạt động của trẻ.
- Trẻ thay nhau nhận xét.
- Trẻ đánh giá bạn, bổ sung cho nhau.
- Trẻ xem cô chơi thử
- Cá nhân trẻ 2 - 3 trẻ chơi
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các góc chơi.
* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.
- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ..Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng hiệu có chữ “trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hòa, khuôn viên thay đổi chi tiết, đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận xây gì trước, xây gì sau. Xây phòng học, các phòng làm việc, lắp ghép các mô hình đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.
(Cô bao quát gợi ý...)
* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.
- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.
- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm trung thu.Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...
* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa những bài hát phù hợp theo chủ điểm.
- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau.
* Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt xếp thành các số.
- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý mình.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học: Một ngày ở trường của bé (thông qua trò chơi)
- Làm quen kiến thức mới: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai? Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cô chưa? Bạn của mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày:
Cô.................................................................................................................................. Trẻ.................................................................................................................................
******************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày tháng năm
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (Đề tài)
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết lựa chọn những đồ chơi mà bạn trai hay bạn gái trong lớp hay chơi, để vẽ tặng bạn.
- Phát triển sự tưởng tượng, chú ý nghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Cô đón trẻ trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào một ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 5.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cô lắm,…
- Ôn bài cũ: Cô chuẩn bị 1 số tranh về một số hoạt động trong ngày ở trường của trẻ: như tranh trẻ thể dục sáng, tranh học bài, tranh ăn trưa và tranh sinh hoạt buổi chiều để hỏi trẻ đây là những công việc của ai? Cách hoạt động như thế nào? Đến trường các con có vui không?
- Bài mới: Cô cho trẻ thể hiện bản thân và nêu ý tưởng của mình khi vẽ đồ chơi để tặng bạn. Dùng phấn để trẻ tự vẽ trên nền sân trường.
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm
Chuẩn bị:
+ khăn để bịt mắt
+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm dê.
- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số đồ dùng, đồ chơi như bóng bay, búp bê, gấu, ô tô, máy bay…Tranh vẽ mẫu, vở tạo hình, bút chì màu.
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (Đề tài )
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì về những hoạt động của bé ở trường?
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác, của bé trong một ngày.
- Ai cũng có một công việc, đều có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 2: Cùng đoán xem
+Phân tích – Đàm thoại:
- Ai biết qua những giờ học các bạn nam, bạn gái thường chơi những đồ chơi gì?
- Trẻ kể đến đồ chơi nào cô đưa đồ chơi đó ra cho trẻ quan sát và hỏi những đồ chơi đó gồm có những gì?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về đồ chơi.
- Trẻ quan sát và nói tên đồ chơi đó
- Theo con, con đã tìm cho mình một người bạn (trai hay bạn gái xem bạn mình thích chơi đồ chơi gì nhất để các con vẽ tặng bạn mình nhé.)
- Cô hỏi một số trẻ vẽ đồ chơi gì để tặng bạn mình thích?
- Những đồ chơi này các con tô màu gì?
*Hoạt động 3: Cùng thi tài
- Trẻ thực hành cô bao quát lớp, sửa cách ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
- Khuyến khích trẻ vẽ tô màu những đồ chơi để tặng bạn.
- Đọc thơ: Đồ chơi của lớp.
*Hoạt động 4: Triển lãm tranh
- Trẻ trưng bày những bức tranh đẹp lên giới thiệu.
- Mời trẻ lên chọn bức tranh vẽ đẹp.
- Cô nhận xét bổ sung thêm những bức tranh chưa hoàn thiện.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
- Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng .
- Trẻ cùng nhau trò chuyện.
- Trẻ cùng nhau kể.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ trả lời
- Cả lớp cùng thực hành.
- Cả lớp đọc.
- 2 -3 trẻ lên chọn tranh
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các góc chơi.
* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.
- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ. Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng hiệu có chữ
“Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hòa, khuôn viên thay đổi chi tiết, đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận xây gì trước, xây gì sau. Xây phòng học, các phòng làm việc, lắp ghép các mô hình đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.
(Cô bao quát gợi ý...)
* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.
- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.
- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...
* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa những bài hát phù hợp theo chủ điểm.
- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau.
* Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt xếp thành các số.
- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý mình.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn.
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học: Một ngày ở trường của bé.
- Làm quen kiến thức mới: Hát bài “Chào ngày mới”
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai? Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cô chưa? Bạn của mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.
8.Nhận xét cuối ngày:
Cô.................................................................................................................................. Trẻ.................................................................................................................................
******************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày tháng năm
Môn: Giáo dục âm nhạc. Làm quen văn học.
Đề tài: Chào ngày mới. (Trọng tâm là dạy vận động)
Nghe: Đi học – Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.
- Chuyện “Ai lớn nhất, ai bé nhất”
I. Mục đích yêu cầu \:
+ Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời và thể hiện tình cảm khi hát. Trẻ vận động nhịp nhàng giữa động tác và lời ca
- Trẻ nghe hiểu nội dung bài “Đi học” .
- Biết chơi đồ chơi, nghe giọng hát của bạn, đoán đúng tên bạn hát, số bạn hát.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết thể hiện các nhân vật trong chuyện.
- Luyện kĩ năng kể diễn cảm.
- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè.
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Cô đón trẻ trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cô lắm,….
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ thể hiện bản thân và nêu ý tưởng của mình khi vẽ đồ chơi để tặng bạn. Dùng phấn để trẻ tự vẽ trên nền sân trường.
- Bài mới: Cô cho trẻ làm quen với bài hát: chào ngày mới dưới nhiều hình thức tổ lớp và cá nhân điều được thể hiện. Và cô kể cho trẻ nghe câu chuyện ai lớn nhất, ai bé nhất. Cho trẻ cùng cô trò chuyện về nội dung câu chuyện.
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm
Chuẩn bị:
+ khăn để bịt mắt
+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm dê.
- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái..
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Một số nhạc cụ, máy nghe nhạc – 1 mũ chụp che mặt, băng nhạc….
- Mô hình các nhân vật trong chuyện.
- Tranh minh hoạ nội dung chuyện.
- Tranh vẽ minh hoa có từ viết thiếu chữ cái…
- Tranh vẽ tổng hợp các nhân vật trong chuyện
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Giáo dục âm nhạc.
Đề tài: Chào ngày mới. (Trọng tâm là vận động)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Những hoạt động ở trường của bé
- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”
- Nắng lên rồi bắt đầu một ngày mới các con đi đâu?
- Các bé ngoan là phải đi đến lớp để học nơi đó cô đang giang tay đón các con. Có 1 bài hát nói lên hình ảnh đó là bài “Chào ngày mới”.
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ.
- Cô cùng trẻ hát 1 lần .
- Trẻ hát theo tay cô, hát luân phiên từng câu.
- Hát to, cô đưa tay lên cao, ngược lại.
- Cho trẻ hát theo nhóm, theo tổ, cá nhân.
- Trẻ vận động theo gõ đệm theo tiết tấu chậm.
- Vận động trên cơ thể.
- Vận động theo mô phỏng.
- Kết hợp hát “Cô và mẹ”
- Trẻ hát theo nhiều hình thức
* Hoạt động 3: Bé thưởng thức âm nhạc
Nghe hát: Con đường bé đi đến trường có nhiều cảnh đẹp vẫy chào bé…. Đó là bài hát “Đi học” Tác giả của “Minh Chính”
- Cô hát 1 lần: Trẻ thể hiện nét mặt
- Cô hát lần 2: Múa minh hoạ
- Lần 3: Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi: Lúc đầu 1 trẻ, sau 2 trẻ, tiếp theo 3 trẻ
- Kết thúc: Trẻ hát lại bài “Chào ngày mới”
- Trẻ chơi 1 lần.
- Trẻ cùng lắng nghe cô và trả lời.
- Cả lớp hát.
- 1 -2 lần
- Trẻ hát to, nhỏ biểu cảm.
- Nhóm, cá nhân, tổ hát theo sự điều khiển của cô.
- Trẻ vận động gõ đệm
- Trẻ vận động sáng tạo.
- Trẻ hát mô phỏng động tác.
- Trẻ chú ý nghe cô và thể hiện biểu cảm theo bài hát.
- Trẻ đoán tên bạn hát, số bạn hát
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các góc chơi.
* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.
- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ... Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng hiệu có chữ
“Trường, lớp ...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hòa, khuôn viên thay đổi chi tiết, đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây... Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận xây gì trước, xây gì sau. Xây phòng học, các phòng làm việc, lắp ghép các mô hình đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.
(Cô bao quát gợi ý...)
* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.
- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.
- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...
* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa những bài hát phù hợp theo chủ điểm.
- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau.
* Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt xếp thành các số.
- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý mình.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích của trẻ.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
Môn: Làm quen văn học
Đề tài: Chuyện “Ai lớn nhất, ai bé nhất”.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì?
- Trẻ hát “Chào ngày mới”
- Cô cùng trò chuện với trẻ về một số công việc một ngày của các cô, các bác, của trẻ một ngày ở trường sau đó dẫn dắt vào bài mới.
* Hoạt động 2: Hãy lắng nghe.
- Cô kể chuyện diễn cảm 1 lần theo tranh viết cả bài thơ kèm hình ảnh.
- Giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về các bạn số cãi nhau ầm ĩ cả lên về chuyện ai cũng muốn cho mình là anh, là số lớn nhất. Sau một hồi tranh cãi các bạn chữ số quyết định đến nhà chị Bé hỏi xem ai là số lớn nhất. Chị bé nghe xong câu chuyện và phân xử là chữ số 10 lớn hơn số 8, 8 lớn hơn 7… 2 lớn hơn 1. Cuối cùng các bạn chữ số đã hiểu ra cho dù là số lớn hay số bé thì chúng vẫn là bạn của nhau và chúng lại chơi đùa vui vẻ như trước.
- Cô kể lần 2 theo mô hình các nhân vật.
+ Đàm thoại:
- Câu chuyện kể về ai?
- Các bạn chữ số cãi nhau về chuyện gì?
- Chữ số 1 đã tự cho mình như thế nào?
- Các bạn chữ số đã đến nhờ ai phân xử dùm?
- Chị Bé đã phân xử như thế nào?
- Cuối cùng các bạn chữ số đã hiểu ra được điều gì?
-Đặt tên truyện:
- Các con hãy đặt tên câu chuyện .
- Cô cùng trẻ thống nhất đặt tên câu chuyện
- Giáo dục:
+Trẻ kể chuyện:
- Trẻ kể chuyện theo nhiều hình thức. Thi kể chuyện theo tranh.
*Hoạt động 3: Bé thi tài
- Viết chữ cái còn thiếu vào từ.
- Tô màu nhân vật theo yêu cầu của cô.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định.
- Cả lớp hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý nghe cô và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân trẻ 2 -3 trẻ.
- Trẻ kể
- Chơi theo nhóm.
- Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
- Làm quen kiến thức mới: Tập tô chữ cái 0, ô, ơ.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai? Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cô chưa? Bạn của mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.
8.Nhận xét cuối ngày:
Cô.................................................................................................................................. Trẻ.................................................................................................................................
******************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày tháng năm
Môn: Làm quen chữ cái
Đề tài: Tập tô chữ cái o, ô, ơ (Tiết trước chưa hoàn thành)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tô theo quy trình chùng khít lên chữ in mờ
- Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái.
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Cô đón trẻ trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài “Chào ngày mới” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . .) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về các hoạt động một ngày trong lớp.
- Cô cho trẻ Đọc thơ: bàn tay cô giáo, bạn mới, cô giáo… và hát những bài hát theo chủ đề như: ai hỏi cháu, cô giáo em, em yêu cô lắm,…
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn bài hát: chào ngày mới dưới nhiều hình thức tổ lớp và cá nhân điều được thể hiện. Và cô cho trẻ kể lại nghe câu chuyện ai lớn nhất, ai bé nhất. Cho trẻ cùng cô trò chuyện về nội dung câu chuyện.
- Bài mới: cô cho trẻ dùng phấn tập viết chữ cái o, ô, ơ trên nền sân trường.
+ Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”
- Mục đích yêu cầu: Cháu biết cách chơi, bịt mắt và tìm bắt được dê. Rèn kỹ năng khéo léo, phản xạ nhanh. Cháu hứng thú chơi, biết trành chổ nguy hiểm
Chuẩn bị:
+ khăn để bịt mắt
+ Cách chơi: 1 Cháu bịt bắt còn mấy cháu khác lên làm dê, còn các bạn khác làm chuồng. Khi chơi không được hé mắt. Chỉ cần đập được dê là người đó bị phạt làm dê.
- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái.
- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng, chơi với các trò chơi ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh kéo co, lớp học, cô giáo em, gấu bông, lá cờ,…
- Bút màu, bút chì, vở tập tô cho trẻ…
3.2 Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé biết gì?
- Trẻ hát o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ, ơ thì mang râu.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ đề sau đó dẫn dắt vào bài “Tập tô chữ cái o, ô, ơ”
* Hoạt động 2: Ai tìm nhanh.
- Cô đố các con cô có tranh gì? Đọc từ dưới tranh “ Chơi kéo co” – Gọi trẻ lên gạch chân chữ o mới học.
- Cô giơ thẻ chữ o in thường lớp đọc.
- Hôm nay lớp tô chữ o viết thường.
* Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa phân tích, tô từ phải vòng qua trái, hết dòng xuống tô từ trái qua phải.Tô từ trên xuống dưới. Tô tranh nét chấm mờ.
*Hoạt động 3: Thi ai tô đúng, đẹp.
- Cô bao quát nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
* Với chữ ô, ơ cho trẻ xem tranh “ô tô” “Chào cô”.
* Dạy trẻ tô, nối chữ cái o, ô, ơ với chữ cái o, ô, ơ trong từ.
*Hoạt động 4: Vở sạch chữ đẹp
* Kết thúc: Cô đến từng bàn kiểm tra nhận xét bài tốt, bổ sung bài còn thiếu.
- Trẻ hát và mô phỏng.
- Trẻ quan sát đọc 1 -2 lần.
- Trẻ quan sát cô tô.
- Trẻ cầm bút, ngồi đúng tư thế.
.
4. Hoạt động góc:
Cô cho trẻ hát một bài và trò chuyện về nội dung theo chủ đề sau đó dẫn dắt về các góc chơi.
* Góc xây dựng: Trẻ xây trường mầm non theo ước mơ của trẻ.
- Yêu cầu: Trẻ xây dựng được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm thành thạo hơn và có những sáng tạo theo mơ ước của trẻ. Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây dựng trường lớp mầm non của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng.
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ lắp ráp, một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, các bảng hiệu có chữ
“Trường, lớp...” xích đu, bập bênh, cầu trượt, bàn ghế ...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ xây nhanh, hợp tác hài hòa, khuôn viên thay đổi chi tiết, đổi hướng nhà có nhiều sáng tạo. Xây dựng trường mầm non với các lớp học, phòng ban, sân chơi, cây cảnh, vườn cây...Trẻ nhận vai chơi, cùng về góc chơi thỏa thuận xây gì trước, xây gì sau. Xây phòng học, các phòng làm việc, lắp ghép các mô hình đồ chơi trong trường, lớp mầm non theo mơ ước của trẻ.
(Cô bao quát gợi ý...)
* Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng, chơi phá cỗ đêm trăng.
- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai tốt. Trẻ biết làm được các loại bánh dẻo, bánh nướng và chơi đùa phá cỗ trong ngày tết trung thu.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi để làm bánh.
- Tổ chức thực hiện: Trẻ đóng các vai những người làm bánh phục vụ trong đêm trung thu. Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi, học tập nhau khi chơi. Biết đổi vai chơi thành thạo hơn...
* Góc nghệ thuật: Vẽ chị hằng, chú cuội. Vẽ tô màu lồng đèn trung thu. Hát múa những bài hát phù hợp theo chủ điểm.
- Yêu cầu: Trẻ thể thể hiện tình cảm của mình với chị Hằng, chú Cuội, vẽ được những chiếc đèn lồng và tô màu chúng. Trẻ thể hiện có nghệ thuật những bài hát trong chủ điểm, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác.
- Chuẩn bị: Băng nhạc máy cát sét về chủ đề, vở, bút chì, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi, cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm – chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau.
* Góc học tập: Xếp các nét chữ theo O, Ô, Ơ, xếp số 1,2,3,4
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các nét để xếp thành chữ cái O, Ô, Ơ và biết dùng hột hạt xếp thành các số.
- Chuẩn bị: Hột hạt để xếp số, chữ cái.
- Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ xếp chữ cái, số sáng tạo theo ý mình.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với cát nước, sáng tạo ra các đồ vật mà bé thích.
- Chuẩn bị: Xô nước, cát, dụng cụ như xẻng, chai đong nước...
- Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi với cát như đắp mô hình trường mầm non, đong nước, cát vào chai lọ, khuôn, pha màu vào nước theo ý thích.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học: Tập tô chữ cái o, ô, ơ
- Làm quen kiến thức mới:
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hất một bài “ai hỏi cháu” rồi hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? Nói đến ai? Nhờ có trường học mà nên chúng ta được như bây giờ. Vậy các con phải làm gì để có tương lai tươi đẹp? (Phải cố gắng học hành, nghe lời ba mẹ và cô giáo). Thế trong tuần vừa rồi các con tự nhận xét về mình, nhận xét về bạn của mình, nhận xét về tổ của mình về tổ của bạn xem mình đã ngoan chưa đã nghe lời cô chưa? Bạn của mình thì ra sao?... Từ đó cho trẻ lên cắm cờ và trả trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày:
Cô................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trẻ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ điểm: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Đề tài: Dạy trẻ vận động "Đội kèn tí hon"
1. Mục đích yêu cầu.
KT: Trẻ hát vui vẻ, hát đúng, rõ lời, thể hiện tính chất hành khúc.
KN: Biết phối hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát.
TĐ: Cháu chơi các đồ chơi phải biết giữ gìn, bảo vệ và cất đồ dùng sau khi chơi.
2. Chuẩn bị.
- Trống lắc.
- Kèn nhựa (5- 10 chiếc) các loại kể cả sáo ngang.
3. Tiến trình hoạt động.
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
+ Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thoáng mát.
+ Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
+ Cô điểm danh cháu.
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
- Cháu quan sát tranh "Thợ xây dựng". Kể một số chi tiết có trong tranh.
+ Thợ xây dựng là xây những gì?
+ Dụng cụ của thợ xây dựng là gì?
+ Các con có nhớ ơn bác thợ xây dựng không?
+ Muốn nhớ ơn thì các con phải làm gì?
Cháu quan sát tranh.
Xây nhà, trường học…
Cát, đá, gạch, xi măng…
Nhớ ơn bác thợ xây dựng.
Cố học thật giỏi.
b. Hoạt động trọng tâm.
Đề tài: Dạy trẻ vận động "Đội kén tí hon".
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ1: Cô cho cháu nghe hát đĩa bài "Đội kèn tí hon". Hỏi đó là bài hát gì?
- Cả lớp cùng hát với cô lại vài hát này vài lần, kết họp làm điệu bộ theo cô minh họa lại bài này. Chú ý cho trẻ hát đúng lời 1, rồi mới sang lời 2.
HĐ2: Vận động minh họa: Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc:
+Tay trái chống hông, tay phải cầm đèn giả làm động tác thổi kèn, mặt hướng thẳng phía trước. Chân giậm đều theo phách từ đầu đến hết bài hát.
+Khi trẻ đã vận động nhịp nhàng. Cô có thể cho trẻ vận động ở các đội hình khác nhau như: Đi thành một hàng dọc, chuyển thành hai hàng ba, bốn hàng, hoặc đi thành vòng tròn… Cho trẻ vận động cùng chiếc đèn nhựa sẽ khuyến khích trẻ thích vận động.
+ Cô cho cháu nghe nhạc và vận động theo.
- Trò chơi: Nghe tín hiệu chuyền đồ vật. Cô giải thích các chơi và cho cháu chơi.
- Kết thúc tiết học cô nhận xét lớp.
Cháu nghe và đoán tên bài hát.
Cháu đồng thanh hát lại cùng cô.
Cháu vận động minh họa cả bài.
Cháu thực hiện theo cô.
Cháu vận động theo nhạc.
Cháu chơi trò chơi.
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn, tô màu, theo chủ điểm.
+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học
+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
- Hoạt động tự do.
- Đọc bài đồng dao "Dung dăng dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi.
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ điểm: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
Đề tài: “Một số PTGT đường bộ”
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được một số PTGT: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải… Trẻ biết được nơi hoạt động các PTGT trên. Trẻ biết được các loại xe (Xe máy, xe ôtô…) Được gọi chung là PTGT đường bộ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ có chủ định.
- Thái độ: Trẻ ngồi trên xe phải ngay ngắn, không đùa giỡn.
2. Chuẩn bị:
§ Một số tranh ảnh về PTGT đường bộ.
§ Thẻ hình một số loại PTGT đường bộ.
§ Một trái bóng, băng nhạc.
3. Tiến trình hoạt động
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
o Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóang mát.
o Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
o Cô điểm danh cháu.
- Thể dục buổi sáng:
+ Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong bóng (3 lần 4 nhịp)
+ Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (3x4 nhịp)
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (3x4 nhịp)
+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
+ Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
- Cô gỉ tiếng kêu của xe khách: Bin bin bin…
+ Đố cháu đó là tiếng kêu của xe gì?
- Cô cho cháu quan sát tranh xe ô tô. Cháu gọi tên, kể một số đặc điểm, nơi hoạt động của xe ô tô.
- Qua tranh cô giáo dục cháu.
Cháu quan sát tranh và cùng đàm thoại về tranh.
b. Hoạt động trọng tâm.
MTXQ: "Phương tiện giao thông đường bộ".
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ1: Cô đọc câu đố "xe gì 2 bánh, chạy bon bon, kêu kính cong, đó là xe gì?"
- Gọi cháu trả lời.
- Xe đạp chạy ở đâu?
- Vậy hôm nay lớp mình cùng nhau tìm hiểu một số PTGT đường bộ nhé?
HĐ2: Khám phá đặc điểm đặc điểm một số PTGT đường bộ.
- Cô cho một trẻ dùng xe đạp. chạy vòng tròn cho trẻ khác quan sát.
- Các con vừa thấy cái gì?
- Đây là cái gì? (Cô chỉ vào bánh xe).
- Xe đạp có mấy bánh xe?
- Bánh xe giống hình gì?
- Vì sao bánh xe không có dạng hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác mà lại là hình tròn?
- Bánh xe dùng để làm gì?
- Các con còn thấy xe đạp còn có gì na không?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe đạp chạy ở đâu?
- Còn có những loại xe nào chạy trên đường nữa?
(Cô cho trẻ quan sát xe máy, xe ô tô. Cô hỏi tên công dụng và nơi hoạt động của những xe đó).
- Những xe đó (Xe đạp, xe máy, xe ô tô) người ta gọi chung là PTGT đường gì?
- Theo con xe đạp và xe máy xe nào chạy nhanh hơn?
HĐ3: Củng cố.
- Trò chơi "Bắt chước tiếng kêu"
Cô nói PT, trẻ bắt chước tiếng kêu và mô phỏng vận động của PT đó.
- Trò chơi "xe gì biến mất”
- Chọn các loại PTGT đường bộ.
- Qua trò chơi nhận xét tiết học.
- Nhận xét lớp.
Câu đố nói về xe đạp
Xe đạp chạy trên đường bộ
Vừa thấy xe đạp
Đó là bánh xe
Xe đạp có hai bánh
Bánh xe giống hình tròn
Vì giống hình tròn để lăn
Bánh xe dùng để lăng
Xe đạp dùng để chạy
Xe đạp chạy trên đường
Xe gắn máy chạy nhanh hơn
Cháu chơi trò chơi.
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Xây dựng: Cầu, ngã tư đường phố
+ Phân vai: Cảnh sát giao thông, tài xế, người soát vé
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
- Hoạt động tự do.
- Chơi trò chơi "nu na nu nống".
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ điểm: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Đề tài: "Một số loại cây xanh"
1. Mục đích yêu cầu
KT: Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (Cho gỗ, hoa, bóng mát và môi trường trong sạch)
Trẻ biết những quá trình phát triển, những điều kiện để cây phát triển.
+ Hạt-cây con-cây trưởng thành-có hoa quả.
+ Đất xốp, nước, ánh nắng, sự chăm sóc của con người.
KN: Phát triển kĩ năng quan sát so sánh phân nhóm. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuê, tỏa bóng mát, vươn lên.
TĐ: Trẻ biết giúp đỡ người lớn trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây, không bẻ cành, ngắc hoa.
2. Chuẩn bị
- Hình vẽ quá trình phát triển của cây
- Tranh lô tô.
- Hình các loại cây cho gỗ, cho bóng mát, cho hoa, cho quả.
- Tranh ghép cho cháu.
3. Tiến trình hoạt động
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
+ Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thoáng mát.
+ Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
+ Cô điểm danh cháu.
- Thể dục buổi sáng:
+ Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong bóng (3 lần 4 nhịp)
+ Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (3x4 nhịp)
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (3x4 nhịp)
+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
-
b. Hoạt động trọng tâm.
MTXQ:" Một số loại cây xanh".
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ1: Cả lớp cùng hát với cô bài hát: "Em yêu cây xanh".
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Các con nhình xem cô có tranh gì?
- Cây bàng là loại cây cho gì?
- Cây bàn có đặc điểm gì?
HĐ2: Vậy hôm nay cô cháu ta cùng nhau đàm thoại về một số loại cây xanh nghe!
- Cháu qua sát tranh "Cây chuối". Cháu gọi tên tranh, kể một số đặc điểm của cây, lợi ích của cây (Cây chuối cho trái, cho lá làm bánh, thân to mềm, không có nhánh, lá to…)
+ Vậy ta làm gì để có cây chuối (Trồng cây, chăm sóc, tưới nước, bón phân…thời gian sau có quả).
- Cháu quan sát thêm một số loại cây cho trái: Dừa, mận, mai.
+ Biết được tên gọi, một số đặc điểm của cây, lợi ích của cây, cây cho chúng ta gì, cháu biết làm gì muốn có những loại cây này.
- Cháu có thể kể thêm một số laọi cây mà cháu biết.
- Tất cả những loại cây mà cháu quan sát đều gọi chung là cây xanh chúng đều có rễ, thân, cành, lá…đều mang lại lợi ích cho con người.
HĐ3: Củng cố:
- Trò chơi lô tô: khi cô nói cây gì thì cháu giơ tranh lô tô cây đó lên.
- Trò chơi "Ghép tranh". Chia làm 3 nhóm cho cháu cùng nhau ghép lại tranh cây cho đúng.
+ Cháu ghép xong nhận xét sản phẩm.
- Qua bài cô nhận xét lớp.
Cháu nghe hát và trả lời câu hỏi của cô.
Cháu quan sát tranh và cháu đàm thoại
Cháu kể một số con vật mà cháu biết
Cháu nghe cô
Cháu chơi trò chơi
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ điểm
+ Xây dựng: Vườn hoa, vườn rau, hàng rào
+ Phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
- Hoạt động tự do.
- Chơi trò chơi "nu na nu nống".
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Đề tài: Dạy vận động: "Cá vàng bơi"
Kết hợp:
+ Nghe hát: Chị ong nâu và em bé
+ Trò chơi: Thử tài của bé
1. Mục đích yêu cầu.
· KT: Trẻ hát đúng nhịp, giai điệu bài hát: Cá vàng bơi. Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận được giai điệu của bài hát.
· KN: Tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn.
· TĐ: Trẻ biết được lợi ích của con cá vàng làm cảnh đẹp cho thiên nhiên.
2. Chuẩn bị.
Trống lắc, máy cat-sét, băng nhạc, trò chơi, bài hát cho cháu nghe.
3. Tiến trình hoạt động.
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
+ Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thoáng mát.
+ Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
Cô điểm danh cháu.
- Thể dục buổi sáng:
+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần.
+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiêng 3 lần.
+ Chân: hai tay chóng hông cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần.
+ Bụng lườn: Hai tay chóng hông quay người 90 độ.
+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân.
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Cô hát bài: Gà trống, mèo con, và cún con. Bài hát có nhắc đến những con vật nào?
- Nhà các con có nuôi được những con vật nào?
- Các con vật đó nuôi có lợi gì?
- Cô giáo dục cháu qua bài hát.
Cháu nghe bài hát và trả lời các câu hỏi của cô.
b. Hoạt động trọng tâm
Đề tài: Dạy vận động "Cá vàng bơi"
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ1: Cháu cùng cô đọc bài thơ: Rong và cá. Bài thơ có nhắc đến con vật nào?
+ Cá sống ở đâu?
+ Thức ăn của cá là gì?
+ Cá có lợi ích gì?
+ Các con phải làm gì khi có nuôi cá cảnh?
Có một bài hát rất hay nói về con cá. Cô sẽ dạy cho các con hát bài hát này nhe đó là bài "Cá vàng bơi", của tác giả Hà Hải
HĐ2: Dạy hát bài "cá vàng bơi" Cô hát cho cháu nghe lần 1, lần 2 tóm tắt nội dung.
Cô dạy cho cháu hát theo tổ, theo nhóm, cá nhân.
Cho cháu hát và vận động nhẹ theo bài hát này.
+ Bài hát có nhắc đến con gì?
+ Cá cảnh có lợi gì?
+ Khi nuôi cá cảnh các con phải làm gì?
HĐ3: Nghe hát bài "Chị ong nâu và em bé". Hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát "Chị ong nâu và em bé nhé"!
Cô hát theo nhạc cho cháu nghe 1 lần. Tóm tắt nội dung.
- Cô cho cháu nghe hát đĩa lại lần 2.
HĐ4: Trò chơi "Thử tài của bé" Cho cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Cho cháu chụp mũ và gọi một bạn hát, hát xong cháu chụp mũ sẽ đoán tên bạn nào hát.
Kết thúc nhận xét tuyên dương.
Cháu đọc thơ và cùng đàm thoại bài thơ.
Cháu nghe cô hát
Cháu nghe hát
Cháu chơi trò chơi
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu tô màu, theo chủ điểm
+ Xây dựng: Chuồng trại.
+ Phân vai: Chăm sóc các con vật.
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
+ Nghệ thật: Cháu tô màu một số con vật.
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.
- Hoạt động tự do.
- Đọc bài thơ "Kéo cưa lừa sẻ" và tổ chức cho cháu chơi.
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương:Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
- Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ điểm: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Đề tài: TD Ném xa chạy 10m
TH Nặn hoa ngày tết
1. Mục đích yêu cầu:
KT:
- Trẻ đưa tay cao để ném. Biết chạy thẳng tới đích.
- Trẻ biết phối hợp cách lăng dọc, xoay tròn và ấn dẹp để nặn được những bông hoa thật đẹp.
KN:
- Trẻ biết phối hợi tay chân khi ném xa.
- Củng cố kĩ năng nặn cho các cháu và biết phối hợp cách năn dọc, xoay tròn, ấn dẹt để tạo ra hoa, lá, cành.
- Phát triển óc quan sát và tính thẩm mĩ của trẻ.
TĐ:
- Nề nếp trật tự chú y nghe hiệu lệnh của cô. Rèn sức nhanh của chân.
- Khi tập vận động không được chen lấn bạn, không xô đẩy bạn.
- Giáo dục trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn và biết sử dụng đồ dùng và cất giữ đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Sân phẳng sạch sẽ, vài túi cát cho cháu ném xa, lá cờ nhỏ cắm ở đích, trò chơi vận động "Chuyền bóng".
- Đồ dùng của cô.
+ Mẫu của cô nặn về hoa.
+ Băng nhạc "Màu hoa”, máy cát - sét.
+ Bàn trưng bày sản phẩm.
- Đồ dùng của trẻ: Đất nặn và bàn con cho trẻ.
3. Tiến trình hoạt động
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
+ Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóang mát.
+ Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
+ Cô điểm danh cháu.
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
- Cô cho cháu cùng quan sát cây bàng: Cháu gọi tên và kể một số đặc điểm của cây bàng
+ Thân to, lá bàn to, thân có màu nâu, lá có màu xanh, cây bàn có lợi cho chúng ta bóng mát, cây lấy gổ…
Cháu quan sát tranh và kể một số đặc điểm có trong tranh.
b. Hoạt động trọng tâm.
TD: Ném xa chạy 10m.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
-Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau theo cô (Đi kiễng chân, đi đánh tay, đi nửa bàn chân, đi kiễng gót chân, đi khom lưng…)
-Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Dàn 4 hàng ngang, tay cầm nơ.
+ Hô hấp: Tay: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy (3 lần 4 nhịp)
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (3x4 nhịp).
+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
+ Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)
-Vận động cơ bản:
HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại tên bài vài lần.
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m, ở giữa hai hàng có để túi cát.
Khi ném đứng vào vị trí chuẩn bị, tay cầm túi cát giơ ngang đầu và ném mạnh về phía trước.
- Cô ném mẫu cho cả lớp xem lần 1, 2 lần chú ý ném dùng sức mạnh của tay để ném xa.
Chú ý: Nhắc trẻ tư thế đứng, tay để cao để ném (Mỗi lần trẻ ném 2-3 túi cát). Khi cả nhóm đã ném xong, trẻ tự đi nhặc túi cát về, để vào chỗ chuẩn bị rồi đứng vào cúi hàng, nhóm khác lên ném. Cho trẻ ném 3 lần. Sau đó chuyển sang vận động chạy nhanh 10 mét đến đích rồi đi bộ về cuối hàng.
HĐ2: Cho cháu thực hiện. cả lớp cùng quan sát. Sau đó cho 2-3 trẻ lần lượt thực hiện bài tập ném xa, chạy 10m...
Nhắc nhở tư thế đứng khi ném.
- Trò chơi vận động: "Chuyền bóng"
+ Cô giới thiệu tên trò chơi và cho cháu nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi vài lần.
- Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng (2-3 lần)
- Qua bài học cô nhận xét lớp và giáo dục cháu.
X
x x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x x x
Cô làm mẫu
Cháu thực hiện.
Cháu chơi trò chơi.
Cháu làmđộng tác theo cô.
Cháu lắng nghe.
TH: "Nặn hoa ngày tết"
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ1: Cả lớp cùng hát bài "Hoa bé ngoan".
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Hoa bé ngoan giành cho những ai?
- Vậy bạn nào lên kể một số loại hoa mà cháu biết: Hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…
- Bây giờ cô cho cả lớp cùng nhau xem một số bức tranh nói về một số loại hoa nhé?
- Cô trò chuyện về một số loại hoa mà trẻ biết (Màu sắc, cách hoa...) Các con thích nặn hoa gì?
- Hôm nay các con cùng nặn hoa về ngày tết nhé!
HĐ2: Nặn mẫu:
- Trên bức tranh này cô vẽ nặn 2 bông hoa.
- Bông thứ nhất cô nặn thân cây trước, sau đó nặn hoa sau. Thân hoa nặn lăng dọc thành nét thẳng, nhị hoa, cánh hoa nặn lăn dọc và nối hai đầu lại thành hình vòng tròn (Hình tròn của cách hoa to, hình tròn của nhị hoa nhỏ), lá hoa nặn ấn dẹt và đặt ở vị trí khác nhau.
HĐ3: Trẻ ôn lại kĩ năng nặn cách xoay tròn, ấn dẹt, tạo thành cánh hoa, nhị hoa, thân hoa…
- Trước khi trẻ thực hiện cô hỏi trẻ nặn bông gì? Mấy bông? Bông màu gì?
- Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn và khuyến khích sáng tạo, những bông hoa theo tư duy của mình.
- Phát triển óc quan sát và tính thẩm mĩ của trẻ.
+ Trẻ nặn được nhiều loại hoa có màu sắc đẹp.
+ Trẻ nặn được lá non.
+ Trẻ biết phối hợp màu phù hợp.
HĐ4: Cháu nặn xong trưng bày sản phẩm của mình lên bàn. Cô trò chuyện và trao đổi với trẻ về những sản phẩm đã nặn đẹp, hướng dẫn trẻ đưa ra những ý tưởng, cảm nhận về sản phẩm.
- Cô cho cháu cùng vận đông nhịp nhàng bài hát "Hoa bé ngoan".
Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương.
Cháu hát.
Hoa bé ngoan
Giành cho những cháu ngoan
Cháu cùng cô trò chuyện.
Cháu quan sát tranh mẫu của cô.
Cháu thực hiện nặn bông hoa.
Cháu trưng bày sản phẩm.
Cháu vận động bài hát.
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ điểm
+ Xây dựng: Vườn hoa, vườn cây ăn quả
+ Phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm
- Hoạt động tự do: Cháu chơi tự do.
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương: Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
- Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ |
* Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô giáo giới thiệu nơi ở của cô là xã Vạn Lương, sau đó cho vài cháu nói lên địa chỉ mình đang ở. - Cô nói: Cô và các con tuy ở nhiều xã khác nhau nhưng cũng cùng chung quê hương Vạn Ninh đó. - Cô kết hợp cho trẻ xem một số phong cảnh của quê hương Vạn Ninh ( khi trẻ xem cô gợi ý giới thiệu ) - Cô cho trẻ kể lại những hình ảnh mà trẻ đã được xem. ( Cô khắc sâu phong cảnh biển, cảnh đồng quê, cảnh làng xóm và kết hợp cho trẻ xem những hình ảnh mà trẻ thích ) - Cô nói: Quê hương mình rất là đẹp, quê hương cũng là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, dù có đi đâu các con cũng nhớ về quê hương mình đúng không nào? - Các con có yêu quê hương của mình không? - Cô nói: Yêu quê hương mình thì các con phải cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên mình sẽ làm một việc gì đó giúp ích cho xã hội, nhằm góp phần xây dựng quê hương, đất nước của mình ngày càng giàu đẹp các con có đồng ý không? - Cô tiếp: Mỗi người đều có cách thể hiện tình cảm của mình đối quê hương khác nhau. Riêng cô đã thể hiện tình cảm của cô qua những tranh vẽ. giờ cô sẽ cho lớp mình xem nha!
* Hoạt động 2: Xem tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về cảnh biển, cảnh làng xóm và cảnh đồng lúa. - Cho trẻ nhận xét tranh theo suy nghỉ của trẻ? - Cô tóm lại và gợi ý cho trẻ về nội dung của từng tranh, chú ý khắc sâu cho trẻ kỷ năng phối hợp các nét thẳng. xiên cong để vẽ tạo thành bức tranh, cách sắp xếp bố cục tranh và cách tô màu v.v…Cô kết hợp giới thiệu bài. - Cô mời vài trẻ nói lên ý tưởng của trẻ định vẽ gì? - Mời trẻ nói cách ngồi và cách cầm bút. * Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ - Cô tiến hành cho trẻ về 3 nhóm để thực hành. - Trong quá trình trẻ vẽ cô theo dõi giúp đỡ, động viên, đồng thời gợi ý để trẻ sáng tạo thêm nội dung của bức tranh cho phong phú, phát huy trí tưởng tượng cho trẻ. - Cô thông báo sắp hết giờ để trẻ cố gắng hoàn thành xong bức tranh của mình. - Cho cháu lần lược mang tranh lên treo vào giá tạo hình để trưng bày. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá sản phẩm - Tập trung cả lớp đến đứng gần giá tạo hình để quan sát tranh đã trưng bày. - Cô mời trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. - Cô nhận xét chung ( chú ý tuyên dương trẻ có nhiều sáng tạo). Bổ sung những tranh chưa hoàn chỉnh. - Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và nghỉ./.
|
- Trẻ nói nơi ở của mình.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ xem.
- Trẻ kể… - Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe và đồng ý.
- Trẻ nghe cô nói..
- Trẻ chú ý xem.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ phát biểu. - Trẻ nói.
- Trẻ về 3 nhóm thực hành
- Trẻ mang tranh treo vào giá tạo hình.
- Trẻ đứng gần giá TH.
- Trẻ nhận xét. - Trẻ chú ý nghe cô nhận xét. - Trẻ dọn dẹp đồ dùng và đi ra ngoài./.
|
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
HĐ 1: Gây hứng thú - Các con ơi lại đây với cô nào! - Hôm nay các con sẽ được tham gia chương trình “Khám phá thời gian” các con có thích không? - Cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội là: “Nắng sớm” và “Giọt nước tí xíu” - Các đội đã sẵn sàng cùng cô đi khám phá thời gian chưa? - Mở đầu chương trình là bài hát “Cả tuần đều ngoan” - Lớp mình hát rất là hay cô khen cả lớp nào! - Chúng mình về chỗ ngồi đẹp nào! HĐ 2 Tìm hiểu các ngày trong tuần A, khám phá - Các con vừa hát bài gì? - Bạn nào giỏi cho cô biết: Trong bài hát có nhắc đến những ngày nào trong tuần? - Bạn trả lời đúng chưa? Cả lớp khen bạn nào! - Đố các con biết: Thứ 2 là ngày gì trong tuần? Thứ 2 là ngày bắt đầu một tuần làm việc mới đấy các con ạ! Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 2 - Cô có gì đây cả lớp - Các con thấy tờ lịch này như thế nào? Tờ lịch gồm phần chữ và phần số, số bên trên to chỉ ngày dương, bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa có ghi chữ “thứ hai”. - Các con đọc với cô nào “thứ hai” - Chúng mình đọc to hơn nữa nào! - Bạn nào giỏi có thể cho cô biết thứ 2 chúng mình học môn gì? (môn nào tìm hiểu về các loài động vật sống trong rừng, trong gia đình…nhỉ) - Cô đố các con biết: Sau thứ 2 sẽ là thứ mấy? - Đúng rồi sau thứ 2 là thứ 3 đấy các con ạ Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 3 - Bạn nào giỏi có thể cho cô biết: Tờ lịch của cô có đặc điểm gì? Tờ lịch cũng gồm 2 phần: phần chữ và phần số, số bên trên to chỉ ngày dương, bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa có ghi chữ “thứ ba” - Chúng mình đọc cùng cô “Thứ ba” - Một bạn cho cô biết: Thứ 3 chúng mình học gì? (cô gợi ý cho trẻ: thứ 3 chúng mình học môn nào mà chơi làm đoàn tàu, chơi bóng tròn to…) - Bạn nào giỏi có thể cho cô và các bạn biết sau thứ 3 là thứ mấy? - Đúng rồi sau thứ 3 là thứ 4 Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 4 - Các con thấy tờ lịch của cô có đặc điểm gì? - Chúng mình đọc cùng cô “Thứ tư” - Bạn nào giỏi cho cô biết thứ 4 chúng mình học gì nhỉ? (môn nào học về lập số nhỉ) - Sau thứ 4 chúng mình thử đoán xem sẽ là thứ mấy? - Đúng rồi sau thứ 4 là thứ 5 đấy các con ạ! Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 5 - Con thấy tờ lịch của cô như thế nào? - Chúng mình đọc cùng cô nào “thứ năm” - Thứ năm chúng mình học gì? - Ngày tiếp theo của thứ 5 sẽ là thứ mấy cả lớp? - Sau thứ 5 sẽ là thứ 6 Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 6 - Các con có nhận xét gì về tờ lịch thứ 6 - Chúng mình đọc cùng cô “thứ 6” - Thứ 6 chúng mình học gì? - Thứ sáu có điều gì đặc biệt nhỉ? Thứ 6 chúng mình sẽ được phát phiếu bé ngoan và cũng là ngày học cuối cùng trong tuần đấy các con ạ! - Các con có biết sau thứ sáu là thứ mấy không? - Sau thứ 6 sẽ là thứ 7 đấy các con ạ - Thứ 7 chúng mình có phải đi học không? - Đúng rồi thứ 7 chúng mình được nghỉ - Thứ 7 chúng mình ở nhà làm gì? Thứ 7 chúng mình được nghỉ ở nhà, các con có thể giúp bố mẹ quét nhà, trồng hoa… - Còn đây là tờ lịch chủ nhật - Các con thấy tờ lịch chủ nhật có gì khác với những tờ lịch mình đã tìm hiểu? Tờ lịch chủ nhật không có số, và có màu đỏ - Các con có biết vì sao tờ lịch chủ nhật lại có màu đỏ không? Vì chủ nhật tất cả công nhân, viên chức làm việc trong nhà nước đều được nghỉ đấy, đây là một ngày đặc biệt trong tuần nên nó được in màu đỏ cho nổi bật Vừa rồi chúng mình vừa tìm hiểu xong về các ngày trong tuần. Vậy bạn nào giỏi có thể cho cô biết: - Một tuần có mấy ngày? Kể tên các ngày trong tuần - Chúng mình đi học mấy ngày? Là những ngày nào? Một tuần có 7 ngày từ thứ 2 đến chủ nhật, chúng mình đi học từ thứ 2 đến thứ 5. Nghỉ t7 và chủ nhật các con nhớ chưa. - Đố chúng mình biết cô có gì đây? - Đây là lịch tuần lễ đấy các con ạ! - Lịch gồm có các hình tròn tượng trưng cho các ngày trong tuần, kim chỉ đến hình tròn nào là tương ứng với ngày có ghi trên hình tròn đó. - Nhìn vào lịch có thể biết hôm nay là thứ mấy, kết thúc một tuần lại bắt đầu một tuần mới. - Đố chúng mình biết hôm nay là thứ mấy? - Trước thứ tư là thứ mấy? Thứ 3 được gọi là ngày hôm qua - Sau thứ tư là thứ mấy? Thứ năm được gọi là ngày mai - Hôm qua các con học gì? - Hôm qua đã kết thúc chưa? Hôm qua đã kết thúc rồi, bây giờ chúng mình chỉ kể lại những việc làm của ngay hôm qua thôi. - Hôm nay chúng mình học gì? - Hôm nay đã kết thúc chưa? Hôm nay là ngày đang diễn ra, chúng mình đang làm việc của ngày hôm nay. Tối về đi ngủ ngày hôm nay mới kết thúc, sáng dậy là đến ngày mai rồi - Ngày mai đã đến chưa? - Ngày mai chúng mình học gì? Ngày mai chưa đến, chúng mình chỉ suy nghĩ xem mai chúng mình sẽ làm gì thôi. - Chúng mình thấy thời gian có đáng quý không? - Thời gian đáng quý như vậy thì chúng mình phải làm gì để tiết kiệm thời gian nhỉ? - Thời gian không chờ đợi ai cả nên chúng mình phải quý trọng thời gian, ăn ngủ đúng giờ, làm việc nhanh chóng, khẩn chương, các con nhớ chưa. B, Trò chơi - Vậy là cô và các con đã tìm hiểu xong các ngày trong tuần rồi. Các con có thích không? - Bây giờ chúng mình cùng bước vào phần 2 của chương trình mang tên “Ai nhanh hơn” - Các đội đã sẵn sàng chưa? - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 2 đội những bức ảnh các hoạt động các ngày trong tuần nhiệm vụ của 2 đội là hãy làm những chú thỏ bật lên trên và lên gắn ảnh lên bảng mỗi lần chỉ được gắn 1 tờ, gắn từ trái qua phải theo thứ tự các ngày trong tuần - Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào gắn xong trước sẽ chiến thắng. Cô tiến hành cho trẻ chơi Nhận xét và tuyên dương trẻ HĐ 3 kết thúc Vậy là chương trình “khám phá thời gian” đã kết thúc rồi cô chào tất cả các con , hẹn gặp lại ở các chương trình lần sau. Cho trẻ về các góc chơi | Trẻ lại gần cô Có ạ Rồi ạ Trẻ hát Cả tuần đều ngoan T2,3,4..CN Ngày đầu tuần Tờ lịch Trẻ tl Thứ 2 Làm quen với MTXQ Thứ 3 Trẻ tl Trẻ đọc Học thể dục Thứ 4 Trẻ tl Trẻ đọc Học làm quen với toán Thứ 5 Trẻ tl Trẻ đọc Học tạo hình Thứ 6 Trẻ tl Trẻ đọc Học chữ Được phiếu bé ngoan Thứ 7 Không ạ Trẻ tl Không có số, có màu đỏ Trẻ tl 7 ngày, T2-CN 5 ngày T2-T5 Trẻ tl Thứ 4 Thứ 3 Thứ 5 Thể dục Rồi ạ Học làm quen với toán Chưa ạ Chưa ạ Học tạo hình Có ạ Trẻ tl Có ạ Rồi ạ Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ về góc chơi |
0 Nhận xét